Đăng ký

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Chọn


Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Đăng nhập

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Chưa có tài khoản, Đăng ký tại đây

Quên mật khẩu

Hãy điền địa chỉ email đăng ký của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo một mật khẩu mới qua email.

Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Vui lòng nhập tên hiển thị.

Vui lòng nhập địa chỉ Email.

Vui lòng chọn phần thích hợp để câu hỏi có thể được tìm kiếm dễ dàng.
Vui lòng chọn một tiêu đề thích hợp cho câu hỏi để nó có thể được trả lời dễ dàng.
Nhập mô tả kỹ lưỡng và chi tiết.

Vui lòng chọn từ khóa phù hợp Ví dụ: Iphone 12, Samsung S20, Cây thạc anh....

Chọn

Video được lấy từ đâu VD: Youtube, Facebook, Vimeo...

Đặt ID Video tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=sdUUx5FdySs Ví dụ: "sdUUx5FdySs".


Vui lòng cho biết lý do cần báo cáo.

Taisao.vn Logo Taisao.vn Logo
Đăng nhậpĐăng ký

Taisao.vn

Taisao.vn dẫn đường

Tìm kiếm
Đặt câu hỏi

Menu di động

Đóng
Đặt câu hỏi
  • Tìm kiếm
  • Nhóm
  • Điểm thưởng
  • Khảo sát
  • Câu hỏi
    • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Công nghệ
    • Khoa học
    • Kiến thức chung
  • Bài viết
    • Sức khỏe
    • Khoa học
    • Phong thủy
    • Xe
    • Kiến thức chung
Trang chủ/ Câu hỏi/Q-Code 4388
Tiếp
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

  • Tại sao
  • 998 Câu hỏi
  • 0 Trả lời
  • 0 Trả lời hay
  • 5,105 Điểm
Trang cá nhân
  • 0
10 Vạn Câu Hỏi Vì SaoCộng tác viên
Asked: 18/06/20202020-06-18T21:18:29+07:00 2020-06-18T21:18:29+07:00Chủ đề: 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

Côn trùng có mấy loại “miệng”?

  • 0

Có thể bạn quan tâm

  • Trung bình những người sử dụng điện thoại thông minh dành cho…
  • Nguồn gốc loài người ?
  • Phép thử Turing (Turing Test) AI máy tính có khả năng suy nghĩ…

Các nhà khoa học gọi “miệng” của côn trùng là giác quan hai bên miệng. Tuy trong vương quốc côn trùng có hơn 1 triệu thành viên, nhưng kiểu giác quan hai bên miệng của chúng lại không nhiều, các nhà khoa học phân chia giác quan hai bên miệng của côn trùng thành mấy kiểu lớn như: kiểu nhai, kiểu liếm hút, kiểu đâm hút, kiểu xi-phông (kiểu thông nhau), kiểu nhai hút…

Đương nhiên, sự hình thành của những giác quan hai bên miệng này có quan hệ mật thiết với thức ăn mà côn trùng ăn.

Côn trùng có mấy loại "miệng"?

“Miệng” của con ong có nhiều chức năng, vừa có thể nhai nát nhỏ phấn hoa, vừa có thể vươn vào trong bông hoa để hút mật. Do vậy người ta gọi loại “miệng” đặc biệt này là giác quan hai bên miệng kiểu nhai hút.

“Miệng” của ruồi là đại diện của giác quan hai bên miệng kiểu liếm hút. Bởi vì khi ruồi đậu vào sữa hay canh rau có thể trực tiếp dùng “miệng” hút, nếu gặp thức ăn thể rắn như kẹo và bánh ngọt lại dùng “miệng” để liếm, hoà tan thức ăn rắn vào trong nước bọt của mình, sau đó lại hút thức ăn vào trong bụng.

“Miệng của muỗi rất đặc biệt, do một chùm vòi rất mảnh tạo thành. Những chiếc vòi này có cái cứng có cái mềm, cái cứng dùng để đâm xuyên da, hút máu trong cơ thể người và động vật, cái mềm lại trở thành thực quản và tuyến nước bọt… Do “miệng” của muỗi có đặc điểm đâm vào để hút thức ăn, do vậy gọi nó là giác quan hai bên miệng kiểu đâm hút.

Ngoài muỗi ra, ve cũng có giác quan hai bên miệng kiểu đâm hút tương tự, nhưng khác là giác quan hai bên miệng của nó đặc biệt cứng dài và chỉ có một cái. Chúng ta biết rằng ve thích hút chất nước trong thân cây để đáp ứng nhu cầu thức ăn, “miệng” của nó đã biến thành một cái “kim” vừa cứng vừa dài. Nhờ vậy nó có thể xuyên qua vỏ cây để hút nhựa.

“Miệng” của bướm và thiêu thân là chiếc vòi dài và mảnh. Bình thường chiếc vòi giống như chiếc đồng hồ được lên dây cót vậy, nhưng khi đến trước bông hoa nở, chiếc vòi bỗng chốc sẽ trở nên dài ra đủ để hút mật ở chỗ sâu trong cùng của bông hoa, sau khi ăn uống no đủ, chiếc vòi sẽ được cuộn lại như cũ. Loại “miệng” thú vị này chính là giác quan hai bên miệng kiểu xi-phông điển hình.

“Miệng” của châu chấu được gọi là giác quan hai bên miệng kiểu nhai, có điểm giống như miệng của động vật bậc cao. Hai bên trái phải của nó có hai hàm mang răng cưa, đặc biệt thích hợp cho việc gặm nhấm hoa màu. Phía dưới hàm còn có mấy chiếc xúc tu chuyên dùng để nhận cảm giác đồ vật của thế giới bên ngoài.

5 / 5 ( 1 Bình chọn )
côn trùngloại miệng côn trùngmiệng côn trùng
  • 0 0 Trả lời
  • 49
  • 0
  • 0
Trả lời
Chia sẻ
  • Facebook
  • Báo cáo

Câu hỏi liên quan

  • Cóc là một loài ăn côn trùng thiện nghệ, tại sao đôi lúc cũng bị côn trùng ăn lại?
  • Tại sao cá ở trong nước có thể bắt côn trùng trên đất liền?
  • Có phải côn trùng hình gáo là những côn trùng có ích không?
  • Con mối có liên quan gì đến nhiệt độ không khí lên cao?
  • Tại sao chuồn chuồn phải "đạp nước"?
  • Tại sao trên cánh của chuồn chuồn có mắt?
  • Bọ ngựa cái có thể ăn bọ ngựa đực không?
  • Tại sao đại đa số côn trùng lại không thể đi đường thẳng?

Để lại trả lời
Hủy

Bạn phải đăng nhập để thêm câu trả lời.

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google

Thanh bên

Đặt câu hỏi
Tạo nhóm

Nhóm mới nổi

    • Nhóm công khai

    Hội người đam mê Khoa Học

Bài viết nổi bật

  • Dự án Starlink với mục tiêu phủ sóng Internet lên toàn cầu của Iron Man đời thực

    Dự án Starlink với mục tiêu phủ sóng Internet lên toàn cầu của Iron Man đời thực

  • Thomas Edison không phải là người đầu tiên phát minh ra bóng đèn điện

    Thomas Edison không phải là người đầu tiên phát minh ra bóng đèn điện

  • Cách để chúng ta kiểm soát bản thân khi sống trong một xã hội tiêu thụ: “Lối sống tối giản”

    Cách để chúng ta kiểm soát bản thân khi sống trong một xã hội tiêu thụ: “Lối sống tối giản”

  • “Thời gian” của hầu hết mọi người trong chúng ta đều được quy định bằng một “chiếc đồng hồ” khổng lồ mang tên GPS

    “Thời gian” của hầu hết mọi người trong chúng ta đều được quy định bằng một “chiếc đồng hồ” khổng lồ mang tên GPS

  • Hội chứng vịt con- Sự đánh giá ngầm của trải nghiệm

    Hội chứng vịt con- Sự đánh giá ngầm của trải nghiệm

  • Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên bay vào vũ trụ vào ngày 12/04/1961

    Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên bay vào vũ trụ vào ngày 12/04/1961

Xem thêm
  • Câu hỏi nổi bật
  • Lblb

    Iphone 11 mua ở đâu đảm bảo chát lượng

    • 11 Trả lời
  • Hoàng Tuấn Hưng

    Có nên chạy đua với công nghệ không ?

    • 69 Trả lời
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Tại sao viên đá lạnh lại nổi trên mặt nước?

    • 0 Trả lời
  • Nam Hoànq

    Các bác cho e hỏi chip lPDDR4X của samsung mạnh ngang chip nào ạ.

    • 0 Trả lời
  • Thanh Lan

    Cho em ít review về nơi học lái xe hơi uy tín tại SÀI GÒN với ạ

    • 356 Trả lời
  • Trình

    Tầm 10 củ nên mua điện thoại gì các bác?

    • 14 Trả lời

Đánh giá Website

Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích, xin vui lòng để lại đánh giá mức độ hài lòng của bạn với taisao.vn
4.7 / 5 ( 1407 Bình chọn )
Hoặc gửi Góp ý hoặc Báo lỗi theo mẫu

    Tên
    Email

    Nội dung

    Cảm ơn bạn đã ủng hộ Taisao.vn!

    Khám phá

    • Tìm kiếm
    • Nhóm
    • Điểm thưởng
    • Khảo sát
    • Câu hỏi
      • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
      • Sức khỏe
      • Làm đẹp
      • Mẹ và bé
      • Công nghệ
      • Khoa học
      • Kiến thức chung
    • Bài viết
      • Sức khỏe
      • Khoa học
      • Phong thủy
      • Xe
      • Kiến thức chung

    Chân trang

    Chủ đề

    10 Vạn câu hỏi vì sao
    Sức khỏe
    Công nghệ
    Khoa học
    Xe
    Làm đẹp
    Động vật
    Kiến thức chung

    Chuyên mục

    Sức khỏe
    Khoa học
    Kiến thức chung

    Hỗ trợ

    Giới thiệu
    Điều khoản
    Chính sách bảo mật
    FAQs
    Liên hệ

    Kết nối

    Gửi bài viết

    Taisao.vn Logo

    © 2021. All Rights Reserved Bản quyền thuộc về Tại Sao.
    Website đang hoạt động thử nghiệm

    Content Protection by DMCA.com

    • Trang chủ
    • Bài viết
    • Đăng câu hỏi
    • Cộng đồng
    • Thành viên

    Thêm/Sửa đường dẫn

    Nhập địa chỉ đích

    Hoặc liên kết đến nội dung đã tồn tại

      Thiếu từ khóa tìm kiếm. Hiển thị các bài viết mới nhất. Tìm hoặc sử dụng phím mũi tên lên và xuống để chọn một mục.