Đăng ký

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Chọn


Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Đăng nhập

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Chưa có tài khoản, Đăng ký tại đây

Quên mật khẩu

Hãy điền địa chỉ email đăng ký của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo một mật khẩu mới qua email.

Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Vui lòng nhập tên hiển thị.

Vui lòng nhập địa chỉ Email.

Vui lòng chọn phần thích hợp để câu hỏi có thể được tìm kiếm dễ dàng.
Vui lòng chọn một tiêu đề thích hợp cho câu hỏi để nó có thể được trả lời dễ dàng.
Nhập mô tả kỹ lưỡng và chi tiết.

Vui lòng chọn từ khóa phù hợp Ví dụ: Iphone 12, Samsung S20, Cây thạc anh....

Chọn

Video được lấy từ đâu VD: Youtube, Facebook, Vimeo...

Đặt ID Video tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=sdUUx5FdySs Ví dụ: "sdUUx5FdySs".


Vui lòng cho biết lý do cần báo cáo.

Taisao.vn Logo Taisao.vn Logo
Đăng nhậpĐăng ký

Taisao.vn

Taisao.vn dẫn đường

Tìm kiếm
Đặt câu hỏi

Menu di động

Đóng
Đặt câu hỏi
  • Tìm kiếm
  • Nhóm
  • Điểm thưởng
  • Khảo sát
  • Câu hỏi
    • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Công nghệ
    • Khoa học
    • Kiến thức chung
  • Bài viết
    • Sức khỏe
    • Khoa học
    • Phong thủy
    • Xe
    • Kiến thức chung
Trang chủ/ Câu hỏi/Q-Code 3452
Tiếp
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

  • Tại sao
  • 983 Câu hỏi
  • 0 Trả lời
  • 0 Trả lời hay
  • 5,029 Điểm
Trang cá nhân
  • 0
10 Vạn Câu Hỏi Vì SaoCộng tác viên
Asked: 25/05/20202020-05-25T23:44:23+07:00 2020-05-25T23:44:23+07:00Chủ đề: 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

Mặt trời là thiên thể thế nào?

  • 0

Có thể bạn quan tâm

  • Trái đất đã ghi nhận một vật thể phát sáng mạnh xuất hiện trên…
  • Lợi ích trong cuộc sống nhờ "Thiền Diệu Pháp"
  • Một tế bào máu sẽ mất khoảng 60 giây để hoàn thành một vòng…

Từ Trái Đất hàng ngày ta thấy Mặt Trời mọc ở phía đông, lặn ở phía tây. Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất đưa lại cho ta ánh nắng và nguồn nhiệt. Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, cũng là một hằng tinh gần Trái Đất nhất. Khoảng cách bình quân giữa Mặt Trời với Trái Đất là 149,6 triệu km, đường kính là 1,39 triệu km, gấp 109 lần đường kính Trái Đất, thể tích gấp 1,3 triệu lần Trái Đất, khối lượng gấp 33 vạn lần Trái Đất, mật độ bình quân là 1,4 g/cm3.

Mặt Trời cũng tự quay, chu kỳ tự quay ở đới xích đạo là 25 ngày, càng gần hai cực chu kỳ càng dài hơn, ở hai cực là 35 ngày. Các nguyên tố phong phú nhất trên Mặt Trời là hydro, tiếp đến là heli, ngoài ra còn có cacbon, nitơ, oxy và các loại kim loại giống như các nguyên tố hoá học cấu tạo nên Trái đất, chẳng qua tỉ lệ cấu tạo khác nhau mà thôi.

Mặt Trời là một quả cầu lửa nóng bỏng. T ầng ngoài của nó gồm 3 tầng; quang cầu, sắc cầu và quầng Mặt Trời mấy tầng này cấu tạo thành tầng khí của Mặt trời.

Mặt tròn của Mặt Trời mà ta nhìn thấy gọi là cầu quang, độ dày của nó khoảng 500 km, ánh sáng chói mắt chính là từ tầng này phát ra.

Sắc cầu là mặt ngoài của quang cầu, là tầng trung gian của bầu khí Mặt Trời, ước cao mấy nghìn km, nhiệt độ từ mấy nghìn đến mấy vạn độ. Khi nguyệt thực toàn phần, những tia sáng mãnh liệt phát ra từ cầu quang bị Mặt Trời che lấp, nên ta có thể nhìn thấy tầng khí này có màu đỏ thẫm, do đó gọi tầng này là sắc cầu hoặc tầng sắc cầu.

Mặt trời là thiên thể thế nào?

Quầng Mặt Trời là tầng ngoài cùng nhất của bầu khí Mặt Trời. T ầng này có thể có chiều dày tương đương mấy lần bán kính của Mặt Trời, có lúc thậm trí còn dày hơn nữa. Nó chủ yếu được cấu tạo bởi các nguyên tử điện ly cao độ và các điện tử tự do, mật độ rất loãng. T ầng trong của quầng Mặt Trời hoặc gọi là quầng trong, nhiệt độ cao đến triệu độ. Độ lớn và hình dạng của quầng Mặt Trời có liên quan đến hoạt động của Mặt Trời. Ở thời kỳ Mặt Trời hoạt động mạnh, quầng Mặt Trời hình tròn, thời kỳ Mặt Trời hoạt động yếu quầng Mặt Trời bị co lại về phía hai cực, ở đường xích đạo của Mặt Trời lồi ra. Độ sáng của quầng trong ước khoảng một phần triệu của quang cầu, gần giống với ánh sáng của Mặt Trăng vào tối 15 hoặc 16 âm lịch.

Trước kia các nhà thiên văn quan trắc sắc cầu, ngoài những dụng cụ quan trắc ánh sáng đơn sắc ra, còn có thể quan trắc lúc nhật thực toàn phần, còn đối với quầng Mặt Trời trước kia chỉ có thể quan trắc lúc nhật thực toàn phần, ngày nay có thể dùng “máy quan trắc quầng Mặt Trời” để quan sát. Mấy năm gần đây quan trắc của vệ tinh nhân tạo chứng tỏ chất khí của quầng Mặt Trời vì nhiệt độ cao mà không ngừng dãn nở, bắn ra những dòng hạt hình thành gió Mặt Trời.

Ngoài ra ở mép ngoài của Mặt Trời còn có những khí đoàn giống như ngọn lửa màu đỏ phát ra ánh sáng, gọi là tai lửa Mặt Trời. Có lúc nó bắn ra với tốc độ rất lớn, có thể đạt đến mấy chục vạn km, sau đó lại rơi vào sắc cầu. Sự xuất hiện độ sáng của quầng Mặt Trời (giống như vết đen Mặt Trời) có chu kỳ khoảng 11 năm. Bình thường ta dùng mắt thường không thấy được, chỉ có các nhà thiên văn dùng kính viễn vọng quan sát sắc cầu hoặc kính phân quang, hoặc quan sát lúc nhật thực toàn phần mới nhìn thấy được.

5 / 5 ( 2 Bình chọn )
bề mặt mặt trờicầu sắcmặt trờiquầng mặt trờitrái đất
  • 0 0 Trả lời
  • 83
  • 0
  • 0
Trả lời
Chia sẻ
  • Facebook
  • Báo cáo

Câu hỏi liên quan

  • Vì sao phóng tên lửa nên thuận theo hướng Trái đất tự quay?
  • Các hành tinh khác của hệ Mặt trời có sự sống không?
  • Vì sao lấy ngày 5/6 làm "Ngày môi trường thế giới"?
  • Vì sao nói "Chỉ có một Trái Đất"?
  • Mặt trời có "chết" không?
  • Trong hệ Mặt trời còn có hành tinh thứ 10 không?
  • Các hành tinh quay quanh Mặt trời như thế nào?
  • Hệ Mặt trời lớn bao nhiêu?

Để lại trả lời
Hủy

Bạn phải đăng nhập để thêm câu trả lời.

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google

Thanh bên

Đặt câu hỏi
Tạo nhóm

Nhóm mới nổi

    • Nhóm công khai

    Hội người đam mê Khoa Học

Bài viết nổi bật

  • Người mắc hội chứng xác chết biết đi (hội chứng Cotard)

    Người mắc hội chứng xác chết biết đi (hội chứng Cotard)

  • Bài toán 7 cây cầu của Euler

    Bài toán 7 cây cầu của Euler

  • Saved by the bell – được cứu trong gang tấc

    Saved by the bell – được cứu trong gang tấc

  • Quan sát mưa sao băng Eta Aquarids vào đêm nay rạng sáng ngày mai

    Quan sát mưa sao băng Eta Aquarids vào đêm nay rạng sáng ngày mai

  • Người sáng tạo ra các lệnh máy tính “cut, copy, paste” huyền thoại

    Người sáng tạo ra các lệnh máy tính “cut, copy, paste” huyền thoại

  • Cách để chúng ta kiểm soát bản thân khi sống trong một xã hội tiêu thụ: “Lối sống tối giản”

    Cách để chúng ta kiểm soát bản thân khi sống trong một xã hội tiêu thụ: “Lối sống tối giản”

Xem thêm
  • Câu hỏi nổi bật
  • huatai

    Kênh đầu tư tài chính an toàn và đáng tin cậy nhất năm 2021

    • 0 Trả lời
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Vì sao bầu trời có màu xanh lam?

    • 0 Trả lời
  • huatai

    Bán thời gian, kiếm tiền

    • 0 Trả lời
  • huatai

    Thu nhập hàng ngày 1 triệu đồng

    • 1 Trả lời
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Vì sao trên không ở vùng cực Trái Đất có lỗ thủng ozon?

    • 0 Trả lời

Đánh giá Website

Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích, xin vui lòng để lại đánh giá mức độ hài lòng của bạn với taisao.vn
4.7 / 5 ( 1397 Bình chọn )
Hoặc gửi Góp ý hoặc Báo lỗi theo mẫu

    Tên
    Email

    Nội dung

    Cảm ơn bạn đã ủng hộ Taisao.vn!

    Khám phá

    • Tìm kiếm
    • Nhóm
    • Điểm thưởng
    • Khảo sát
    • Câu hỏi
      • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
      • Sức khỏe
      • Làm đẹp
      • Mẹ và bé
      • Công nghệ
      • Khoa học
      • Kiến thức chung
    • Bài viết
      • Sức khỏe
      • Khoa học
      • Phong thủy
      • Xe
      • Kiến thức chung

    Chân trang

    Chủ đề

    10 Vạn câu hỏi vì sao
    Sức khỏe
    Công nghệ
    Khoa học
    Xe
    Làm đẹp
    Động vật
    Kiến thức chung

    Chuyên mục

    Sức khỏe
    Khoa học
    Kiến thức chung

    Hỗ trợ

    Giới thiệu
    Điều khoản
    Chính sách bảo mật
    FAQs
    Liên hệ

    Kết nối

    Gửi bài viết

    Taisao.vn Logo

    © 2021. All Rights Reserved Bản quyền thuộc về Tại Sao.
    Website đang hoạt động thử nghiệm

    Content Protection by DMCA.com

    • Trang chủ
    • Bài viết
    • Đăng câu hỏi
    • Cộng đồng
    • Thành viên

    Thêm/Sửa đường dẫn

    Nhập địa chỉ đích

    Hoặc liên kết đến nội dung đã tồn tại

      Thiếu từ khóa tìm kiếm. Hiển thị các bài viết mới nhất. Tìm hoặc sử dụng phím mũi tên lên và xuống để chọn một mục.