Đăng ký

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Chọn


Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Đăng nhập

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Chưa có tài khoản, Đăng ký tại đây

Quên mật khẩu

Hãy điền địa chỉ email đăng ký của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo một mật khẩu mới qua email.

Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Vui lòng nhập tên hiển thị.

Vui lòng nhập địa chỉ Email.

Vui lòng chọn phần thích hợp để câu hỏi có thể được tìm kiếm dễ dàng.
Vui lòng chọn một tiêu đề thích hợp cho câu hỏi để nó có thể được trả lời dễ dàng.
Nhập mô tả kỹ lưỡng và chi tiết.

Vui lòng chọn từ khóa phù hợp Ví dụ: Iphone 12, Samsung S20, Cây thạc anh....

Chọn

Video được lấy từ đâu VD: Youtube, Facebook, Vimeo...

Đặt ID Video tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=sdUUx5FdySs Ví dụ: "sdUUx5FdySs".


Vui lòng cho biết lý do cần báo cáo.

Taisao.vn Logo Taisao.vn Logo
Đăng nhậpĐăng ký

Taisao.vn

Taisao.vn dẫn đường

Tìm kiếm
Đặt câu hỏi

Menu di động

Đóng
Đặt câu hỏi
  • Tìm kiếm
  • Nhóm
  • Điểm thưởng
  • Khảo sát
  • Câu hỏi
    • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Công nghệ
    • Khoa học
    • Kiến thức chung
  • Bài viết
    • Sức khỏe
    • Khoa học
    • Phong thủy
    • Xe
    • Kiến thức chung
Trang chủ/ Câu hỏi/Q-Code 3852
Tiếp
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

  • Tại sao
  • 983 Câu hỏi
  • 0 Trả lời
  • 0 Trả lời hay
  • 5,029 Điểm
Trang cá nhân
  • 0
10 Vạn Câu Hỏi Vì SaoCộng tác viên
Asked: 06/06/20202020-06-06T08:36:22+07:00 2020-06-06T08:36:22+07:00Chủ đề: 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

Người nhảy dù rơi như thế nào?

  • 0

Có thể bạn quan tâm

  • Não bộ thay đổi như thế nào qua quá trình học tập
  • Chứng ngủ rũ là một rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến sự kiểm…
  • Hiệu ứng Magnus làm cho Quả bóng sẽ “BAY” thay vì rơi thẳng…

Nhiều người thường nghĩ rằng, khi “rơi như hòn đá” mà không mở dù, thì người sẽ bay xuống dưới với vận tốc tăng lên mãi, và thời gian của cú nhảy đường dài sẽ ngắn hơn nhiều. Song, thực tế thì không phải như vậy.

Sức cản của không khí đã không cho vận tốc tăng mãi lên. Vận tốc của người nhảy dù chỉ tăng lên trong vòng 10 giây đẩu tiên, trên quãng đường mấy trăm mét đẩu tiên. Sức cản không khí tăng khi vận tốc tăng, mà lại tăng nhanh đến nỗi chẳng mấy chốc vận tốc đã không thể tăng hơn được nữa. Chuyển động nhanh dẩn trở thành chuyển động đều.

Tính toán cho thấy, sự rơi nhanh dẩn của người nhảy dù (khi không mở dù) chỉ kéo dài trong 12 giây đẩu tiên hay ít hơn một chút, tuỳ theo trọng lượng của họ. Trong khoảng 10 giây đó, họ rơi được chừng 400 500 mét và đạt được vận tốc khoảng 50 mét/ giây. Và vận tốc này duy trì cho tới khi dù được mở.

Những giọt nước mưa cũng rơi tương tự như thế. Chỉ có khác là thời kỳ rơi đẩu tiên của giọt nước mưa (tức là thời kỳ vận tốc còn tăng) kéo dài chừng một phút, thậm chí ít hơn nữa.

5 / 5 ( 1 Bình chọn )
nhảy dùrơivận tốc
  • 0 0 Trả lời
  • 60
  • 0
  • 0
Trả lời
Chia sẻ
  • Facebook
  • Báo cáo

Câu hỏi liên quan

  • Mặt trăng chuyển động với vận tốc bao nhiêu kilomet trong một phút?
  • Vận tốc của sao Chổi Halley là bao nhiêu km/s?

Để lại trả lời
Hủy

Bạn phải đăng nhập để thêm câu trả lời.

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google

Thanh bên

Đặt câu hỏi
Tạo nhóm

Nhóm mới nổi

    • Nhóm công khai

    Hội người đam mê Khoa Học

Bài viết nổi bật

  • Số lượng động vật con người tiêu thụ

    Số lượng động vật con người tiêu thụ

  • Chó Shar Pei (Sa bì) sở hữu bộ lông nhăn nheo rất đặc biệt

    Chó Shar Pei (Sa bì) sở hữu bộ lông nhăn nheo rất đặc biệt

  • Đưa cơ thể người vào trạng thái “đóng băng” (suspended animation) để kéo dài sự sống

    Đưa cơ thể người vào trạng thái “đóng băng” (suspended animation) để kéo dài sự sống

  • Tạo ra tiếng động “rầm rầm, bụp bụp” bên trong đầu bằng việc căng một nhóm cơ bên trong tai

    Tạo ra tiếng động “rầm rầm, bụp bụp” bên trong đầu bằng việc căng một nhóm cơ bên trong tai

  • Dự đoán Nhật thực toàn phần lần cuối cùng bằng 7 bài toán đơn giản về Mặt trăng

    Dự đoán Nhật thực toàn phần lần cuối cùng bằng 7 bài toán đơn giản về Mặt trăng

  • Bẻ cong “Kim Cương” vật liệu cứng nhất thế giới

    Bẻ cong "Kim Cương" vật liệu cứng nhất thế giới

Xem thêm
  • Câu hỏi nổi bật
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Vì sao còn người có thể sản sinh ra sức lực?

    • 0 Trả lời
  • huatai

    Kênh đầu tư tài chính an toàn và đáng tin cậy nhất năm 2021

    • 0 Trả lời
  • huatai

    Bán thời gian, kiếm tiền

    • 0 Trả lời
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Vì sao bầu trời có màu xanh lam?

    • 0 Trả lời
  • huatai

    Thu nhập hàng ngày 1 triệu đồng

    • 1 Trả lời
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Vì sao trên không ở vùng cực Trái Đất có lỗ thủng ozon?

    • 0 Trả lời

Đánh giá Website

Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích, xin vui lòng để lại đánh giá mức độ hài lòng của bạn với taisao.vn
4.7 / 5 ( 1397 Bình chọn )
Hoặc gửi Góp ý hoặc Báo lỗi theo mẫu

    Tên
    Email

    Nội dung

    Cảm ơn bạn đã ủng hộ Taisao.vn!

    Khám phá

    • Tìm kiếm
    • Nhóm
    • Điểm thưởng
    • Khảo sát
    • Câu hỏi
      • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
      • Sức khỏe
      • Làm đẹp
      • Mẹ và bé
      • Công nghệ
      • Khoa học
      • Kiến thức chung
    • Bài viết
      • Sức khỏe
      • Khoa học
      • Phong thủy
      • Xe
      • Kiến thức chung

    Chân trang

    Chủ đề

    10 Vạn câu hỏi vì sao
    Sức khỏe
    Công nghệ
    Khoa học
    Xe
    Làm đẹp
    Động vật
    Kiến thức chung

    Chuyên mục

    Sức khỏe
    Khoa học
    Kiến thức chung

    Hỗ trợ

    Giới thiệu
    Điều khoản
    Chính sách bảo mật
    FAQs
    Liên hệ

    Kết nối

    Gửi bài viết

    Taisao.vn Logo

    © 2021. All Rights Reserved Bản quyền thuộc về Tại Sao.
    Website đang hoạt động thử nghiệm

    Content Protection by DMCA.com

    • Trang chủ
    • Bài viết
    • Đăng câu hỏi
    • Cộng đồng
    • Thành viên

    Thêm/Sửa đường dẫn

    Nhập địa chỉ đích

    Hoặc liên kết đến nội dung đã tồn tại

      Thiếu từ khóa tìm kiếm. Hiển thị các bài viết mới nhất. Tìm hoặc sử dụng phím mũi tên lên và xuống để chọn một mục.