Đăng ký

Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Chọn


Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Đăng nhập

Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Quên mật khẩu?

Chưa có tài khoản, Đăng ký tại đây

Quên mật khẩu

Hãy điền địa chỉ email đăng ký của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo một mật khẩu mới qua email.

Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Cần đăng nhập để đặt câu hỏi.

Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Quên mật khẩu?

Cần có tài khoản, Đăng ký tại đây

Vui lòng giải thích ngắn gọn lý do tại sao bạn cảm thấy câu hỏi này nên được báo cáo.

Vui lòng cho biết lý do cần báo cáo.

Please briefly explain why you feel this user should be reported.

Taisao.vn Logo Taisao.vn Logo
Đăng nhậpĐăng ký

Taisao.vn

Taisao.vn dẫn đường

Tìm kiếm
Đặt câu hỏi

Menu di động

Đóng
Đặt câu hỏi
  • Tìm kiếm
  • Nhóm
  • Điểm thưởng
  • Khảo sát
  • Câu hỏi
    • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Công nghệ
    • Khoa học
    • Thể thao
    • Kiến thức chung
  • Bài viết
    • Ẩm thực
    • Bất động sản
    • Công nghệ
    • Du lịch
    • Động vật
    • Giải trí
    • Khoa học
    • Kiến thức chung
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Pháp luật
    • Phong thủy
    • Sức khỏe
    • Tài chính
    • Thể thao
    • Xe

NỀN TẢNG CHIA SẺ KIẾN THỨC DÀNH CHO NGƯỜI VIỆT

Hỏi, Đáp, Chia sẻ bất cứ điều gì bạn muốn
logo Tigobiz

Tạo tài khoản
Trang chủ/ Câu hỏi/Q-Code 3922
Tiếp

Taisao.vn Latest Câu hỏi

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
Ngày đăng 4 năm trước2020-06-07T08:56:32+07:00 2020-06-07T08:56:32+07:00Chủ đề: 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

Những sắc thái kỳ diệu của vầng trăng

Nói đến ánh trăng người ta thường liên tưởng đến màu trắng bạc và cho rằng những cảm nhận khác nhau về màu là do xúc cảm gây nên. Thật ra điều này không phải do xúc cảm, mà là do những phản ứng quang học khác nhau trong thời gian ánh trăng.
Từ thập niên 1960, các nhà thiên văn học đã sử dụng những loại phim ảnh cực nhạy để làm sáng tỏ về màu trăng. Mặt trăng chỉ hoàn toàn trắng vào ban ngày. Điều này là do màu xanh da trời được hoà vào màu vàng chính của mặt trăng.

Trong những ngày có trăng, vào buổi chiều hoặc sẩm tối, màu xanh da trời yếu đi, mặt trăng trở nên vàng hơn, và đến một lúc nào đó sẽ gẩn như vàng tuyền. Khi hoàng hôn tắt hẳn, trăng lại trở nên trắng vàng. Trong thời gian còn lại của đêm, trăng giữ màu vàng sáng.

Vào mùa Đông, trong những đêm trời quang đãng, khi trăng lên cao có vẻ trắng hơn. Nhưng khi xuống gẩn tới chân trời, trăng lại có màu đỏ và cam.

Nếu quanh mặt trăng có những đám mây hồng cam, ánh trăng chuyển sang màu lá cây pha xanh lơ. Sự tương phản màu sắc như vậy được thấy rõ hơn trong những ngày trăng lưỡi liềm. Sự tương phản giảm bớt khi trăng đẩy thêm. Nhìn qua ánh sáng nến vốn có màu sắc hơi đỏ, trăng cũng sẽ có màu xanh lá cây pha xanh lơ.

Thị giác cũng bị đánh lừa. Nếu bạn nhìn vào một đống lửa màu cam khoảng nửa tiếng, sau đó nhìn lên mặt trăng, bạn sẽ thấy nó có màu lam.

Mặt trăng cũng như Mặt trời, khi ở vị trí thấp gẩn sát đường chân trời, chúng có màu vàng cam, đôi khi đỏ sậm như màu máu. Đó là do sự khúc xạ các chùm tia sáng trong khí quyển và cũng do trạng thái của chính khí quyển.

Cũng có một trường hợp khác ánh trăng mang sắc máu. Đó là ánh trăng sau nguyệt thực. Vì ánh trăng là do sự phản chiếu ánh sáng Mặt trời. Trong thời gian nguyệt thực, Trái đất che khuất mặt trăng. Bẩu khí quyển của Trái đất phân tán tia xanh nhiều hơn tia đỏ. Trong thời gian Trái đất bắt đẩu ra khỏi vùng che mặt trăng, những tia đỏ đi đến mặt trăng nhiều hơn. Khi bắt đẩu chấm dứt nguyệt thực, mặt trăng nhận được tia đỏ nhiều hơn và phản chiếu về Trái đất một màu đỏ úa. Sau đó ánh trăng từ từ trở lại như bình thường.

Đó là những thay đổi của ánh trăng nhìn từ Trái đất. Qua sự phân tích các tia hồng ngoại và tử ngoại, các nhà khoa học còn tìm thấy những sự thay đổi màu sắc khác, ngay trên bề mặt mặt trăng. Từ những miệng núi lửa đã ngưng hoạt động từ lâu đến các vùng khác trên mặt trăng, do ảnh hưởng của các loại quặng kim loại, cũng có nơi tương đối xanh, có nơi tương đối đỏ.

hệ mặt trờithiên văntrăngvầng trăngvũ trụ
  • 0
  • 0 0 Trả lời
  • 65
  • 0
  • 0
  • Báo cáo

Câu hỏi liên quan

  • Vì sao rác thải vũ trụ uy hiếp hoạt động vũ trụ?
  • Vì sao con người phải khai thác tài nguyên không gian?
  • Vì sao coi không gian vũ trụ là môi trường thứ tư của con người?
  • Công thức Luan vũ trụ là gì?
  • Các hành tinh khác của hệ Mặt trời có sự sống không?
  • Trên các hành tinh khác trong vũ trụ có người không?
  • Vì sao nói vũ trụ hữu hạn mà vô biên?
  • Vũ trụ được tạo thành như thế nào?

Để lại trả lời
Hủy

Bạn phải đăng nhập để thêm câu trả lời.

Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Quên mật khẩu?

Cần có tài khoản, Đăng ký tại đây
Đăng nhập bằng Google

Thanh bên

TOP Chuyên gia

Dinh Dưỡng Sức Khỏe

Dinh Dưỡng Sức Khỏe

  • 4 Câu hỏi
  • 85,655 PV
Chuyên gia
Dinh Suat

Dinh Suat

  • 0 Câu hỏi
  • 45,960 PV
Chuyên gia

TOP Thành viên

Thi Hong Ngoc Le

Thi Hong Ngoc Le

  • 2 Câu hỏi
  • 22,340 PV
Thành viên
Thùy Ngân

Thùy Ngân

  • 0 Câu hỏi
  • 17,300 PV
Thành viên
CÔNG NGHỆ 5AVN

CÔNG NGHỆ 5AVN

  • 0 Câu hỏi
  • 16,230 PV
Thành viên
Kinh Doanh

Kinh Doanh

  • 0 Câu hỏi
  • 8,860 PV
Thành viên
Quý Nguyễn

Quý Nguyễn

  • 0 Câu hỏi
  • 3,500 PV
Thành viên
Thanh Nguyễn

Thanh Nguyễn

  • 0 Câu hỏi
  • 3,500 PV
Thành viên
  • Gần đây
  • Bình luận
  • Bamboo Vision

    Bảo tồn nghề thủ công thế kỷ: Di sản trường ...

    • 0 Bình luận
  • Bamboo Vision

    Tại sao Tre Được Sử Dụng Trong Nhiều Sản Phẩm

    • 0 Bình luận
  • Bamboo Vision

    Công nghệ và Tiến bộ trong Sản Xuất Sản Phẩm ...

    • 0 Bình luận
  • VisiovStudio

    Công nghệ trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam

    • 0 Bình luận
  • Thi Hong Ngoc Le

    GIÚP TRẺ TRÊN 1 TUỔI TĂNG CÂN NHANH VÀ KHỎE ...

    • 0 Bình luận
  • Thu Nguyen
    Thu Nguyen Việc các nhà thiên văn học tính bán kính Schwartzchild… 19/07/2023 lúc 01:15
  • Thu Nguyen
    Thu Nguyen Việc các nhà thiên văn học tính bán kính Schwartzchild… 19/07/2023 lúc 01:14
  • Hoang Nong
    Hoang Nong Christiaan Huygens là người Hà Lan. 27/09/2021 lúc 07:56
  • Dinh Dưỡng Sức Khỏe
    Dinh Dưỡng Sức Khỏe rất bổ ích 15/05/2021 lúc 13:58
  • Dinh Dưỡng Sức Khỏe
    Dinh Dưỡng Sức Khỏe Vì quả tim làm việc liên tục nên Bạn cần… 09/04/2021 lúc 15:11
  • Ngẫu nhiên
  • Trả lời mới
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Tại sao cá chép lại biết nhảy nước?

    • 0 Trả lời
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Vì sao Liên hợp quốc triệu tập Đại hội môi ...

    • 0 Trả lời
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Thế nào là hệ thống định vị vệ tinh toàn ...

    • 0 Trả lời
  • Khánh Quỳnh

    Xài laptop khoảng 45p nghỉ thì nên tắt máy hay ...

    • 38 Trả lời
  • Trần Lân

    Chữa viêm chân lông và chàm bìu dùng thuốc gì ...

    • 13 Trả lời
  • Tin nhà cái
    Tin nhà cái Bạn bị nóng 06/10/2023 lúc 23:08
  • Tin nhà cái
    Tin nhà cái Không đẹp hơn nhé bạn 16/09/2023 lúc 15:44
  • Tin nhà cái
    Tin nhà cái Vì mất nước 16/09/2023 lúc 15:43
  • Peptine Men
    Peptine Men Cảm ơn bài viết 31/03/2023 lúc 09:44
  • Peptine Men
    Peptine Men Cảm ơn bài viết 31/03/2023 lúc 09:44

Khám phá

  • Tìm kiếm
  • Nhóm
  • Điểm thưởng
  • Khảo sát
  • Câu hỏi
    • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Công nghệ
    • Khoa học
    • Thể thao
    • Kiến thức chung
  • Bài viết
    • Ẩm thực
    • Bất động sản
    • Công nghệ
    • Du lịch
    • Động vật
    • Giải trí
    • Khoa học
    • Kiến thức chung
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Pháp luật
    • Phong thủy
    • Sức khỏe
    • Tài chính
    • Thể thao
    • Xe

Chân trang

Chủ đề

10 Vạn câu hỏi vì sao
Sức khỏe
Công nghệ
Khoa học
Xe
Làm đẹp
Động vật
Kiến thức chung

Chuyên mục

Sức khỏe
Khoa học
Kiến thức chung

Hỗ trợ

Giới thiệu
Điều khoản
Chính sách bảo mật
FAQs
Liên hệ

Kết nối

Gửi bài viết

Taisao.vn Logo

© 2021. All Rights Reserved Bản quyền thuộc về Tại Sao.
Website đang hoạt động thử nghiệm

Content Protection by DMCA.com