Đăng ký

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Chọn


Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Đăng nhập

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Chưa có tài khoản, Đăng ký tại đây

Quên mật khẩu

Hãy điền địa chỉ email đăng ký của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo một mật khẩu mới qua email.

Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Vui lòng nhập tên hiển thị.

Vui lòng nhập địa chỉ Email.

Vui lòng chọn phần thích hợp để câu hỏi có thể được tìm kiếm dễ dàng.
Vui lòng chọn một tiêu đề thích hợp cho câu hỏi để nó có thể được trả lời dễ dàng.
Nhập mô tả kỹ lưỡng và chi tiết.

Vui lòng chọn từ khóa phù hợp Ví dụ: Iphone 12, Samsung S20, Cây thạc anh....

Chọn

Video được lấy từ đâu VD: Youtube, Facebook, Vimeo...

Đặt ID Video tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=sdUUx5FdySs Ví dụ: "sdUUx5FdySs".


Vui lòng cho biết lý do cần báo cáo.

Taisao.vn Logo Taisao.vn Logo
Đăng nhậpĐăng ký

Taisao.vn

Taisao.vn dẫn đường

Tìm kiếm
Đặt câu hỏi

Menu di động

Đóng
Đặt câu hỏi
  • Tìm kiếm
  • Nhóm
  • Điểm thưởng
  • Khảo sát
  • Câu hỏi
    • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Công nghệ
    • Khoa học
    • Kiến thức chung
  • Bài viết
    • Sức khỏe
    • Khoa học
    • Phong thủy
    • Xe
    • Kiến thức chung
Trang chủ/ Câu hỏi/Q-Code 4276
Tiếp
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

  • Tại sao
  • 983 Câu hỏi
  • 0 Trả lời
  • 0 Trả lời hay
  • 5,029 Điểm
Trang cá nhân
  • 0
10 Vạn Câu Hỏi Vì SaoCộng tác viên
Asked: 13/06/20202020-06-13T09:54:04+07:00 2020-06-13T09:54:04+07:00Chủ đề: 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

Sao chổi có khả năng va chạm với Trái đất không?

  • 0

Có thể bạn quan tâm

  • Chúng ta đứng được trên mặt đất không phải bởi “từ trường Trái…
  • Nếu bạn đi giao lưu văn hóa với người ngoài hành tinh, đừng…
  • NASA phát hiện tiểu hành tinh bằng VÀNG trị giá 700 tỷ tỷ tỷ…

Nói đến sao chổi rất nhiều người nghĩ rằng sao chổi là một thiên thể đẹp đẽ có cái đuôi rất dài. Thời cổ đại sự xuất hiện của sao chổi thường được coi là điềm tai hoạ. Trên thực tế sự xuất hiện của nó chỉ là một hiện tượng tự nhiên mà thôi.

Sao chổi có khả năng va chạm với Trái đất không?

Những sao chổi mà ta nhìn thấy gồm có 3 bộ phận cấu tạo thành: đó là đầu sao chổi, tóc sao chổi và đuôi. Trong đó đuôi là bộ phận thu hút sự chú ý nhất, nó có thể dài đến mấy vạn km, thậm chí còn dài hơn. Thành phần chủ yếu của đầu sao chổi là băng và có một ít bụi. Tóc sao chổi và đuôi sao chổi là các chất khí và bụi do đầu sao chổi bị tác dụng bức xạ của Mặt Trời mà tạo thành.

Đầu thế kỷ XX các nhà thiên văn tính toán được năm 1910 sao chổi Halley sẽ bay đến gần Mặt Trời và đuôi của nó sẽ quét qua Trái Đất. Hồi đó người ta lo sợ muôn phần. Một số báo chí thậm chí còn tuyên truyền thế giới đã đến ngày tận thế. Ngày 19 tháng 5 sao chổi Halley đã đi qua quỹ đạo Trái Đất nhưng Trái Đất đã xuyên qua đuôi của nó một cách bình thường. Trên thực tế đuôi sao chổi là do những chất khí loãng tạo thành. Cho nên khi Trái Đất xuyên qua đuôi sao chổi thì giống như con én xuyên qua lớp sương mù, không hề bị ảnh hưởng gì.

Sao chổi quét qua Trái Đất sẽ không gây ảnh hưởng gì, nhưng nếu bộ phận chủ yếu của sao chổi là nhân sao chổi va chạm với Trái Đất thì không phải là bình an vô sự.

Nhân sao chổi có thể va chạm với Trái Đất không?

Sáng sớm ngày 30 tháng 6 năm 1908 một thiên thể mang một quả cầu lửa rất lớn đã nổ trên bầu trời khu vực Tunguska phía tây bắc hồ Bera 800 km của vùng Siberi Nga. Quả cầu lửa rơi xuống còn sáng chói hơn cả Mặt Trời buổi sáng, tiếng nổ lớn chấn động truyền xa hơn 1000 km. Nhiều tài liệu khảo sát chứng tỏ rằng, vụ nổ này có khả năng là sao chổi đâm vào Trái Đất gây nên.

Từ ngày 16 đến ngày 21 tháng 7 năm 1994, 21 mảnh vụn của sao chổi “Shoemaker – Levy 9” sắp thành một dãy giống như chuỗi tràng hạt kéo dài mấy triệu km, liên tục đâm vào sao Mộc. Vết đen khổng lồ để lại trên sao Mộc chỗ lớn nhất có thể chứa lọt 2 Trái Đất. Có thể tưởng tượng được sức va chạm lớn biết bao!

Do đó có thể thấy sao chổi đâm vào Trái Đất là có khả năng tồn tại. Nhưng người ta không nên vì thế mà quá lo sợ, bởi vì khả năng phát sinh sự kiện này là vô cùng hiếm hoi. Nhưng các nhà thiên văn cũng rất coi trọng vấn đề này. Ví dụ nước Mỹ đã có kế hoạch tìm quét các tiểu hành tinh bay đến gần Trái Đất, mục đích là để giám sát các tiểu hành tinh và sao chổi, dự phòng chúng va chạm với Trái Đất. Ngày nay khoa học đã phát triển rất cao, một khi phát hiện sao chổi có khả năng va chạm với Trái Đất thì có thể phóng những con tàu mang theo bom mạnh để tìm cách làm chệch quỹ đạo chuyển động của chúng, tránh sự va chạm xảy ra.

5 / 5 ( 1 Bình chọn )
mộc tinhsao chổisự va chạm của sao chổi với mộc tinh
  • 0 0 Trả lời
  • 51
  • 0
  • 0
Trả lời
Chia sẻ
  • Facebook
  • Báo cáo

Câu hỏi liên quan

  • Quê hương của sao chổi ở đâu?
  • Vì sao một ngôi sao chổi lại có mấy đuôi?
  • Vì sao có sao chổi bị mất đi?
  • Sao chổi đâm nhau là thế nào?
  • Sao Chổi có va chạm với Mặt trời không?
  • Sao chổi Halley được phát hiện như thế nào?
  • Vì sao nói vệ tinh thứ hai của Mộc Tinh có thể có sự sống?
  • Trong đại gia đình hệ Mặt trời có những thành viên chủ yếu nào?

Để lại trả lời
Hủy

Bạn phải đăng nhập để thêm câu trả lời.

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google

Thanh bên

Đặt câu hỏi
Tạo nhóm

Nhóm mới nổi

    • Nhóm công khai

    Hội người đam mê Khoa Học

Bài viết nổi bật

  • Edmond Becquerel đã tạo ra bức ảnh màu đầu tiên trên thế giới như thế nào?

    Edmond Becquerel đã tạo ra bức ảnh màu đầu tiên trên thế giới như thế nào?

  • Nghịch lý tảng đá khiến Đấng toàn năng cũng phải bó tay?

    Nghịch lý tảng đá khiến Đấng toàn năng cũng phải bó tay?

  • Hồ Natron – rùng rợn nơi xác của động vật bị “hóa đá”

    Hồ Natron – rùng rợn nơi xác của động vật bị “hóa đá”

  • Bệnh tự miễn – khi chính hệ miễn dịch bắt đầu tàn phá cơ thể mình

    Bệnh tự miễn – khi chính hệ miễn dịch bắt đầu tàn phá cơ thể mình

  • Cách để chúng ta kiểm soát bản thân khi sống trong một xã hội tiêu thụ: “Lối sống tối giản”

    Cách để chúng ta kiểm soát bản thân khi sống trong một xã hội tiêu thụ: “Lối sống tối giản”

  • Điểm cân bằng Nash (Nash equilibrium) và ứng dụng của nó trong đời sống

    Điểm cân bằng Nash (Nash equilibrium) và ứng dụng của nó trong đời sống

Xem thêm
  • Câu hỏi nổi bật
  • huatai

    Kênh đầu tư tài chính an toàn và đáng tin cậy nhất năm 2021

    • 0 Trả lời
  • huatai

    Bán thời gian, kiếm tiền

    • 0 Trả lời
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Vì sao bầu trời có màu xanh lam?

    • 0 Trả lời
  • huatai

    Thu nhập hàng ngày 1 triệu đồng

    • 1 Trả lời
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Vì sao trên không ở vùng cực Trái Đất có lỗ thủng ozon?

    • 0 Trả lời

Đánh giá Website

Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích, xin vui lòng để lại đánh giá mức độ hài lòng của bạn với taisao.vn
4.7 / 5 ( 1397 Bình chọn )
Hoặc gửi Góp ý hoặc Báo lỗi theo mẫu

    Tên
    Email

    Nội dung

    Cảm ơn bạn đã ủng hộ Taisao.vn!

    Khám phá

    • Tìm kiếm
    • Nhóm
    • Điểm thưởng
    • Khảo sát
    • Câu hỏi
      • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
      • Sức khỏe
      • Làm đẹp
      • Mẹ và bé
      • Công nghệ
      • Khoa học
      • Kiến thức chung
    • Bài viết
      • Sức khỏe
      • Khoa học
      • Phong thủy
      • Xe
      • Kiến thức chung

    Chân trang

    Chủ đề

    10 Vạn câu hỏi vì sao
    Sức khỏe
    Công nghệ
    Khoa học
    Xe
    Làm đẹp
    Động vật
    Kiến thức chung

    Chuyên mục

    Sức khỏe
    Khoa học
    Kiến thức chung

    Hỗ trợ

    Giới thiệu
    Điều khoản
    Chính sách bảo mật
    FAQs
    Liên hệ

    Kết nối

    Gửi bài viết

    Taisao.vn Logo

    © 2021. All Rights Reserved Bản quyền thuộc về Tại Sao.
    Website đang hoạt động thử nghiệm

    Content Protection by DMCA.com

    • Trang chủ
    • Bài viết
    • Đăng câu hỏi
    • Cộng đồng
    • Thành viên

    Thêm/Sửa đường dẫn

    Nhập địa chỉ đích

    Hoặc liên kết đến nội dung đã tồn tại

      Thiếu từ khóa tìm kiếm. Hiển thị các bài viết mới nhất. Tìm hoặc sử dụng phím mũi tên lên và xuống để chọn một mục.