Đăng ký

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Chọn


Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Đăng nhập

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Chưa có tài khoản, Đăng ký tại đây

Quên mật khẩu

Hãy điền địa chỉ email đăng ký của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo một mật khẩu mới qua email.

Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Vui lòng nhập tên hiển thị.

Vui lòng nhập địa chỉ Email.

Vui lòng chọn phần thích hợp để câu hỏi có thể được tìm kiếm dễ dàng.
Vui lòng chọn một tiêu đề thích hợp cho câu hỏi để nó có thể được trả lời dễ dàng.
Nhập mô tả kỹ lưỡng và chi tiết.

Vui lòng chọn từ khóa phù hợp Ví dụ: Iphone 12, Samsung S20, Cây thạc anh....

Chọn

Video được lấy từ đâu VD: Youtube, Facebook, Vimeo...

Đặt ID Video tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=sdUUx5FdySs Ví dụ: "sdUUx5FdySs".


Vui lòng cho biết lý do cần báo cáo.

Taisao.vn Logo Taisao.vn Logo
Đăng nhậpĐăng ký

Taisao.vn

Taisao.vn dẫn đường

Tìm kiếm
Đặt câu hỏi

Menu di động

Đóng
Đặt câu hỏi
  • Tìm kiếm
  • Nhóm
  • Điểm thưởng
  • Khảo sát
  • Câu hỏi
    • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Công nghệ
    • Khoa học
    • Kiến thức chung
  • Bài viết
    • Sức khỏe
    • Khoa học
    • Phong thủy
    • Xe
    • Kiến thức chung
Trang chủ/ Câu hỏi/Q-Code 1354
Tiếp
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

  • Tại sao
  • 998 Câu hỏi
  • 0 Trả lời
  • 0 Trả lời hay
  • 5,105 Điểm
Trang cá nhân
  • 0
10 Vạn Câu Hỏi Vì SaoCộng tác viên
Asked: 27/09/20192019-09-27T22:57:33+07:00 2019-09-27T22:57:33+07:00Chủ đề: 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

Thế nào gọi là năm can, chi?

  • 0

Có thể bạn quan tâm

  • Hội chứng kẻ mạo danh - Bức tường ngăn cản cuối cùng của sự thành công
  • Vật chất hoàn toàn có thể chuyển động mà không cần lực tác động
  • Điểm cân bằng Nash (Nash equilibrium) và ứng dụng của nó trong…

Bạn đã xem qua bộ phim “Gió mưa Giáp Ngọ”? Hoặc đã đọc qua các sách “Sự biến Mậu Tuất” và “Cách mạng Tân Hợi” chưa?

Giáp Ngọ, Mậu Tuất, Tân Hợi đều là tên gọi của năm. Phương pháp ghi năm như thế gọi là ghi năm theo can, chi.

Vì sao lại gọi là ghi năm theo can, chi? Muốn hiểu vấn đề này trước hết ta phải bàn về phương pháp ghi năm hiện nay.

Ngày nay ta đang dùng cách ghi năm theo Công nguyên. Hiện nay trên thế giới nói chung dùng phương pháp ghi năm này, nó lấy ngày ra đời của chúa Giesu để tính. Trung Quốc thời cổ đại có hai phương pháp ghi năm. Một phương pháp là ghi năm theo năm niên hiệu của Vương triều phong kiến. Ví dụ niên hiệu Đường Thái Tông (Lý Thế Dân) gọi là Trinh Quan. Ông làm Hoàng đế năm 627. Năm đó gọi là Trinh Quan nguyên niên. Huyền Trang năm 629 đi Tây T ạng lấy kinh, năm đó là năm Trinh Quan thứ 3. Lại ví dụ Hoàng đế T ư Tông (Chu Do Kiểm) là vị Hoàng đế cuối cùng của triều Minh có niên hiệu là Sùng Trinh. Năm Sùng Trinh mất là năm Sùng Trinh thứ 16. Cách ghi năm như thế đòi hòi phải rất quen thuộc các triều đại và niên hiệu của các Vương Triều phong kiến, nên tính toán rất phiền phức. Hơn nữa gặp phải phương pháp ghi năm không thống nhất, ví dụ thời Tam quốc ba nước Nguỵ, Thục, Ngô mỗi nước đều có niên hiệu riêng, vậy phải theo cách ghi năm của nước nào? Do đó phương pháp ghi năm này rất không tiện lợi.

Trung Quốc cổ đại còn có một cách ghi năm khác tương đối khoa học, gọi là ghi năm theo “can, chi”. Can, chi là tên gọi chung của Thiên Can và Địa Chi. Giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỷ, canh, tân, nhâm, quý, 10 chữ này gọi là Thiên Can; tý, sửu, dần, mão, thìn, tỵ, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi, 12 chữ này gọi là Địa Chi. 10 Thiên Can và 12 Địa Chi lần lượt phối với nhau, như Giáp Tý, ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mão, v.v. hợp thành 60 tổ, tuần hoàn sử dụng, gọi là “Lục thập hoa giáp tý”. Phương pháp ghi năm như thế, cứ mỗi 60 năm tuần hoàn một lần để phối với niên hiệu của các Vương triều, cách nhau 60 năm sẽ rất rõ ràng và dễ tính toán. Ví dụ phong trào Duy Tân năm 1898 được gọi là Sự biến Mậu Tuất; năm 1911 Tôn Trung Sơn lãnh đạo cuộc cách mạng dân chủ gọi là Cách mạng Tân Hợi; năm 1894 thuỷ sư bắc dương mở trận hải chiến với quân xâm lược Nhật gọi là Hải chiến Giáp Ngọ.

Năm 1961 là năm Tân Sửu, năm 1971 là năm Tân Hợi, năm 1981 là năm Tân Dậu, v.v, cứ sắp xếp như thế ta biết được: nếu thiên can của năm trước giống thiên can năm sau thì đó là cách nhau 10 năm, còn địa chi năm sau và năm trước giống nhau, ví dụ

Giáp tý và Bính tý là cách nhau 12 năm. Vì bội số chung nhỏ nhất của 10 và 12 là 60 cho nên hai chữ Thiên can và Địa chi của các năm hoàn toàn giống nhau thì nhất định là chênh nhau 60 năm. Cách ghi năm này tuy chưa hoàn toàn thuận lợi như phương pháp ghi năm theo Công nguyên, nhưng vì trong lịch sử Trung Quốc dùng rất nhiều cho nên ta cần tìm hiểu.

Về cầm tinh chúng ta quen gọi, đó là lấy địa chi để tính. Mỗi quan hệ tương ứng của nó là: tý-chuột, hợi – lợn, tuất – chó, dậu – gà, thân – khỉ, mùi – dê, ngọ – ngựa, tỵ – rắn, thìn – rồng, mão -mèo, dần – hổ, sửu – trâu. Cho nên thói quen trong cuộc sống trên thực tế cũng lấy cách ghi năm theo can chi để dùng.

5 / 5 ( 1 Bình chọn )
Thế nào gọi là năm can, chi?
cầm tinhĐịa chighi năm "can; chi"ghi năm công nguyênkhoa học vũ truthiên can
  • 0 0 Trả lời
  • 227
  • 0
  • 0
Trả lời
Chia sẻ
  • Facebook
  • Báo cáo

Câu hỏi liên quan

  • Vì sao Mặt Trăng lúc tròn, lúc khuyết?
  • Vẫn băng là gì?
  • Thế nào là bí mật "Tunguska"?
  • Làm thế nào để biết được mẫu đá có phải là vẩn thạch hay không?
  • Vì sao phải nghiên cứu vẫn thạch và các hố vẫn thạch?
  • Vì sao ở Nam cực và Bắc cực nửa năm là ban ngày, nửa năm là ban đêm?
  • Đi tàu biển về phía Tây, vì sao một ngày dài hơn 24 giờ, còn đi về phía Đông một ngày ngắn hơn 24 giờ?
  • Vì sao ở Bắc bán cầu mùa đông ngày ngắn đêm dài, mùa hè ngày dài đêm ngắn?

Để lại trả lời
Hủy

Bạn phải đăng nhập để thêm câu trả lời.

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google

Thanh bên

Đặt câu hỏi
Tạo nhóm

Nhóm mới nổi

    • Nhóm công khai

    Hội người đam mê Khoa Học

Bài viết nổi bật

  • Trắc nghiệm tính cách MYERS – BRIGGS

    Trắc nghiệm tính cách MYERS – BRIGGS

  • Người sáng tạo ra các lệnh máy tính “cut, copy, paste” huyền thoại

    Người sáng tạo ra các lệnh máy tính “cut, copy, paste” huyền thoại

  • Máy gia tốc hạt lớn – Large Hadron Collider (LHC) cố máy hiện đại bậc nhất thế giới

    Máy gia tốc hạt lớn – Large Hadron Collider (LHC) cố máy hiện đại bậc nhất thế giới

  • Tháp nhu cầu Maslow x – Công cụ quan trọng của người kinh doanh

    Tháp nhu cầu Maslow x - Công cụ quan trọng của người kinh doanh

  • Màu hồng hay “Ánh Sáng Hồng” thực sự không hề tồn tại trong khái niệm Vật Lý

    Màu hồng hay "Ánh Sáng Hồng" thực sự không hề tồn tại trong khái niệm Vật Lý

  • Biến các loại rác thải có chứa Cacbon thành một loại “Vật liệu kỳ diệu”

    Biến các loại rác thải có chứa Cacbon thành một loại "Vật liệu kỳ diệu"

Xem thêm
  • Câu hỏi nổi bật
  • Lblb

    Iphone 11 mua ở đâu đảm bảo chát lượng

    • 11 Trả lời
  • Hoàng Tuấn Hưng

    Có nên chạy đua với công nghệ không ?

    • 69 Trả lời
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Tại sao viên đá lạnh lại nổi trên mặt nước?

    • 0 Trả lời
  • Nam Hoànq

    Các bác cho e hỏi chip lPDDR4X của samsung mạnh ngang chip nào ạ.

    • 0 Trả lời
  • Thanh Lan

    Cho em ít review về nơi học lái xe hơi uy tín tại SÀI GÒN với ạ

    • 356 Trả lời
  • Trình

    Tầm 10 củ nên mua điện thoại gì các bác?

    • 14 Trả lời

Đánh giá Website

Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích, xin vui lòng để lại đánh giá mức độ hài lòng của bạn với taisao.vn
4.7 / 5 ( 1407 Bình chọn )
Hoặc gửi Góp ý hoặc Báo lỗi theo mẫu

    Tên
    Email

    Nội dung

    Cảm ơn bạn đã ủng hộ Taisao.vn!

    Khám phá

    • Tìm kiếm
    • Nhóm
    • Điểm thưởng
    • Khảo sát
    • Câu hỏi
      • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
      • Sức khỏe
      • Làm đẹp
      • Mẹ và bé
      • Công nghệ
      • Khoa học
      • Kiến thức chung
    • Bài viết
      • Sức khỏe
      • Khoa học
      • Phong thủy
      • Xe
      • Kiến thức chung

    Chân trang

    Chủ đề

    10 Vạn câu hỏi vì sao
    Sức khỏe
    Công nghệ
    Khoa học
    Xe
    Làm đẹp
    Động vật
    Kiến thức chung

    Chuyên mục

    Sức khỏe
    Khoa học
    Kiến thức chung

    Hỗ trợ

    Giới thiệu
    Điều khoản
    Chính sách bảo mật
    FAQs
    Liên hệ

    Kết nối

    Gửi bài viết

    Taisao.vn Logo

    © 2021. All Rights Reserved Bản quyền thuộc về Tại Sao.
    Website đang hoạt động thử nghiệm

    Content Protection by DMCA.com

    • Trang chủ
    • Bài viết
    • Đăng câu hỏi
    • Cộng đồng
    • Thành viên

    Thêm/Sửa đường dẫn

    Nhập địa chỉ đích

    Hoặc liên kết đến nội dung đã tồn tại

      Thiếu từ khóa tìm kiếm. Hiển thị các bài viết mới nhất. Tìm hoặc sử dụng phím mũi tên lên và xuống để chọn một mục.