Đăng ký

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Chọn


Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Đăng nhập

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Chưa có tài khoản, Đăng ký tại đây

Quên mật khẩu

Hãy điền địa chỉ email đăng ký của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo một mật khẩu mới qua email.

Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Vui lòng nhập tên hiển thị.

Vui lòng nhập địa chỉ Email.

Vui lòng chọn phần thích hợp để câu hỏi có thể được tìm kiếm dễ dàng.
Vui lòng chọn một tiêu đề thích hợp cho câu hỏi để nó có thể được trả lời dễ dàng.
Nhập mô tả kỹ lưỡng và chi tiết.

Vui lòng chọn từ khóa phù hợp Ví dụ: Iphone 12, Samsung S20, Cây thạc anh....

Chọn

Video được lấy từ đâu VD: Youtube, Facebook, Vimeo...

Đặt ID Video tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=sdUUx5FdySs Ví dụ: "sdUUx5FdySs".


Vui lòng cho biết lý do cần báo cáo.

Taisao.vn Logo Taisao.vn Logo
Đăng nhậpĐăng ký

Taisao.vn

Taisao.vn dẫn đường

Tìm kiếm
Đặt câu hỏi

Menu di động

Đóng
Đặt câu hỏi
  • Tìm kiếm
  • Nhóm
  • Điểm thưởng
  • Khảo sát
  • Câu hỏi
    • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Công nghệ
    • Khoa học
    • Kiến thức chung
  • Bài viết
    • Sức khỏe
    • Khoa học
    • Phong thủy
    • Xe
    • Kiến thức chung
Trang chủ/ Câu hỏi/Q-Code 1323
Tiếp
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

  • Tại sao
  • 998 Câu hỏi
  • 0 Trả lời
  • 0 Trả lời hay
  • 5,105 Điểm
Trang cá nhân
  • 0
10 Vạn Câu Hỏi Vì SaoCộng tác viên
Asked: 26/09/20192019-09-26T22:16:09+07:00 2019-09-26T22:16:09+07:00Chủ đề: 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

Thế nào gọi là thiên văn học toàn sóng?

  • 0

Có thể bạn quan tâm

  • Tính toán sức mạnh của ác nhân Frieza trong Dragon Ball bằng khoa học
  • Hồ “Oxbow Lake” tên gọi của những cái hồ có hình dạng bán nguyệt
  • Vật chất hoàn toàn có thể chuyển động mà không cần lực tác động

Kính viễn vọng từ khi phát minh đến nay chưa đến 4 thế kỷ. Ngày nay đường kính kính viễn vọng quang học rất to, uy lực rất mạnh, vượt xa so với kính viễn vọng thuở ban đầu.

Mặc dù thế, nhiệm vụ chủ yếu của kính viễn vọng quang học vẫn là quy tụ ánh sáng thấy được của các thiên thể chiếu vào kính để nghiên cứu về hình thức chuyển động, kết cấu cũng như trạng thái vật lý và sự cấu thành hoá học của nó.

Bước sóng của ánh sáng thấy được nằm trong khoảng 400 – 700 nm (1 nm = 10-9 m). Nếu xem tầng khí quyển bao quanh Trái Đất là một bức tường thì ánh sáng thấy được chỉ là “một khe nhỏ” rất hẹp trên bề mặt của nó. Nhưng đừng xem thường “khe nhỏ” này. Hơn 300 năm nay sự phát triển của thiên
văn học và một loạt kết quả thu được đều thông qua quan trắc của khe nhỏ này mà có.

Ánh sáng thấy được là một loại sóng điện từ. Trong họ sóng điện từ có khá nhiều thành viên. Sắp xếp theo độ dài của bước sóng thứ tự như sau:

– Sóng vô tuyến (hoặc sóng vô tuyến điện) có bước sóng từ 30 m – 1 mm.

– Sóng hồng ngoại có bước sóng: từ 1 mm – 700

nm.

– Ánh sáng nhìn thấy được có bước sóng: từ 700

– 400 nm.

– Tia tử ngoại có bước sóng từ 400 – 10 nm

– Tia X có bước sóng: từ 10 – 0,001 nm.

– Tia γ có bước sóng: < 0,001 nm.

Các thiên thể hầu như đều có bức xạ điện từ này, chẳng qua mức độ mạnh hay yếu khác nhau mà thôi. Vì sao trên mặt đất không nhận được chúng? Nguyên nhân chủ yếu là bị bức tường khí quyển ngăn chặn. Chúng ta có thể quan trắc được loại sóng có bước

sóng nằm trong phạm vi từ 300 – 1000 nm và chỉ thế mà thôi.

Bắt đầu thập kỷ 30 của thế kỷ XX, các nhà khoa học phát hiện trên bức tường không khí còn có một loại cửa sổ khác, đó là cửa sổ sóng vô tuyến điện. Bắt đầu từ đó đến nay thiên văn học sóng vô tuyến điện đã phát triển rất nhanh, thế giới tự nhiên mà nó miêu tả là bức tranh vô tuyến của các thiên thể.

Sau thập kỷ 40, tên lửa bắn lên tầng cao mấy chục km, có thể mang theo máy móc để chụp được quang phổ tia tử ngoại của Mặt Trời, nhờ đó người ta đã phát hiện ra bức xạ tia X của nó.

Ngày 4 tháng 10 năm 1957, vệ tinh nhân tạo đầu tiên phóng thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới về quan trắc thiên văn bầu trời. Cùng với việc phóng thành công vệ tinh nhân tạo, con tàu vũ trụ và phòng thí nghiệm lên không trung, chắc chắn con người sẽ xây dựng được một trạm thiên văn bay trên quỹ đạo nằm ngoài tầng khí quyển. Chúng không những có thể quan trắc quang học và vô tuyến mà còn có thể quan trắc được các tia bức xạ X và γ, tia tử ngoại của các thiên thể, thúc đẩy các ngành thiên văn tia tử ngoại, thiên văn tia X, thiên văn tia γ lần lượt ra đời và phát triển nhanh chóng. Ở thập kỷ 40 của thế kỷ XX, ngành thiên văn hồng ngoại đã xuất hiện, nhưng sau đó bị ngưng trệ, mãi đến thập kỷ 60 mới bắt đầu phát triển trở lại.

Ngày nay thiên văn học từ chỗ chỉ có thể quan sát bằng ánh sáng đã phát triển đến mức có thể quan sát được các tia bức xạ, là thời đại thiên văn học toàn sóng.

5 / 5 ( 1 Bình chọn )
khoa học vũ trusóng điện từthiên văn học toàn sóng
  • 0 0 Trả lời
  • 149
  • 0
  • 0
Trả lời
Chia sẻ
  • Facebook
  • Báo cáo

Câu hỏi liên quan

  • Vì sao Mặt Trăng lúc tròn, lúc khuyết?
  • Vẫn băng là gì?
  • Thế nào là bí mật "Tunguska"?
  • Làm thế nào để biết được mẫu đá có phải là vẩn thạch hay không?
  • Vì sao phải nghiên cứu vẫn thạch và các hố vẫn thạch?
  • Vì sao ở Nam cực và Bắc cực nửa năm là ban ngày, nửa năm là ban đêm?
  • Đi tàu biển về phía Tây, vì sao một ngày dài hơn 24 giờ, còn đi về phía Đông một ngày ngắn hơn 24 giờ?
  • Vì sao ở Bắc bán cầu mùa đông ngày ngắn đêm dài, mùa hè ngày dài đêm ngắn?

Để lại trả lời
Hủy

Bạn phải đăng nhập để thêm câu trả lời.

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google

Thanh bên

Đặt câu hỏi
Tạo nhóm

Nhóm mới nổi

    • Nhóm công khai

    Hội người đam mê Khoa Học

Bài viết nổi bật

  • Dao động tinh thể và ứng dụng trong đời sống

    Dao động tinh thể và ứng dụng trong đời sống

  • Đưa cơ thể người vào trạng thái “đóng băng” (suspended animation) để kéo dài sự sống

    Đưa cơ thể người vào trạng thái “đóng băng” (suspended animation) để kéo dài sự sống

  • Biết cách yêu nghĩa là đẩy tâm trí vượt ra khỏi những gì mắt thấy tai nghe

    Biết cách yêu nghĩa là đẩy tâm trí vượt ra khỏi những gì mắt thấy tai nghe

  • Nón ánh sáng trong thuyết tương đối

    Nón ánh sáng trong thuyết tương đối

  • Những điều mà các cơ quan trong cơ thể bạn làm được cứ sau mỗi 24 giờ

    Những điều mà các cơ quan trong cơ thể bạn làm được cứ sau mỗi 24 giờ

  • Phép thử Turing (Turing Test) AI máy tính có khả năng suy nghĩ như con người hay không

    Phép thử Turing (Turing Test) AI máy tính có khả năng suy nghĩ như con người hay không

Xem thêm
  • Câu hỏi nổi bật
  • Nam Hoànq

    Các bác cho e hỏi chip lPDDR4X của samsung mạnh ngang chip nào ạ.

    • 0 Trả lời
  • Thanh Lan

    Cho em ít review về nơi học lái xe hơi uy tín tại SÀI GÒN với ạ

    • 0 Trả lời
  • Lblb

    Iphone 11 mua ở đâu đảm bảo chát lượng

    • 0 Trả lời
  • Hoàng Tuấn Hưng

    Có nên chạy đua với công nghệ không ?

    • 0 Trả lời
  • Cao Toàn

    Cho em xin đánh giá và so sánh về Xiaomi Redmi K30 (5G) và Xiaomi Redmi Note 9 Pro 5G với ạ

    • 0 Trả lời
  • Nick Nguyen

    Có ai dùng kính chống ánh sáng xanh thấy hiệu quả không ạ?

    • 0 Trả lời

Đánh giá Website

Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích, xin vui lòng để lại đánh giá mức độ hài lòng của bạn với taisao.vn
4.7 / 5 ( 1406 Bình chọn )
Hoặc gửi Góp ý hoặc Báo lỗi theo mẫu

    Tên
    Email

    Nội dung

    Cảm ơn bạn đã ủng hộ Taisao.vn!

    Khám phá

    • Tìm kiếm
    • Nhóm
    • Điểm thưởng
    • Khảo sát
    • Câu hỏi
      • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
      • Sức khỏe
      • Làm đẹp
      • Mẹ và bé
      • Công nghệ
      • Khoa học
      • Kiến thức chung
    • Bài viết
      • Sức khỏe
      • Khoa học
      • Phong thủy
      • Xe
      • Kiến thức chung

    Chân trang

    Chủ đề

    10 Vạn câu hỏi vì sao
    Sức khỏe
    Công nghệ
    Khoa học
    Xe
    Làm đẹp
    Động vật
    Kiến thức chung

    Chuyên mục

    Sức khỏe
    Khoa học
    Kiến thức chung

    Hỗ trợ

    Giới thiệu
    Điều khoản
    Chính sách bảo mật
    FAQs
    Liên hệ

    Kết nối

    Gửi bài viết

    Taisao.vn Logo

    © 2021. All Rights Reserved Bản quyền thuộc về Tại Sao.
    Website đang hoạt động thử nghiệm

    Content Protection by DMCA.com

    • Trang chủ
    • Bài viết
    • Đăng câu hỏi
    • Cộng đồng
    • Thành viên

    Thêm/Sửa đường dẫn

    Nhập địa chỉ đích

    Hoặc liên kết đến nội dung đã tồn tại

      Thiếu từ khóa tìm kiếm. Hiển thị các bài viết mới nhất. Tìm hoặc sử dụng phím mũi tên lên và xuống để chọn một mục.