Đăng ký

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Chọn


Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Đăng nhập

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Chưa có tài khoản, Đăng ký tại đây

Quên mật khẩu

Hãy điền địa chỉ email đăng ký của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo một mật khẩu mới qua email.

Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Vui lòng nhập tên hiển thị.

Vui lòng nhập địa chỉ Email.

Vui lòng chọn phần thích hợp để câu hỏi có thể được tìm kiếm dễ dàng.
Vui lòng chọn một tiêu đề thích hợp cho câu hỏi để nó có thể được trả lời dễ dàng.
Nhập mô tả kỹ lưỡng và chi tiết.

Vui lòng chọn từ khóa phù hợp Ví dụ: Iphone 12, Samsung S20, Cây thạc anh....

Chọn

Video được lấy từ đâu VD: Youtube, Facebook, Vimeo...

Đặt ID Video tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=sdUUx5FdySs Ví dụ: "sdUUx5FdySs".


Vui lòng cho biết lý do cần báo cáo.

Taisao.vn Logo Taisao.vn Logo
Đăng nhậpĐăng ký

Taisao.vn

Taisao.vn dẫn đường

Tìm kiếm
Đặt câu hỏi

Menu di động

Đóng
Đặt câu hỏi
  • Tìm kiếm
  • Nhóm
  • Điểm thưởng
  • Khảo sát
  • Câu hỏi
    • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Công nghệ
    • Khoa học
    • Kiến thức chung
  • Bài viết
    • Sức khỏe
    • Khoa học
    • Phong thủy
    • Xe
    • Kiến thức chung
Trang chủ/ Câu hỏi/Q-Code 1352
Tiếp
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

  • Tại sao
  • 998 Câu hỏi
  • 0 Trả lời
  • 0 Trả lời hay
  • 5,105 Điểm
Trang cá nhân
  • 0
10 Vạn Câu Hỏi Vì SaoCộng tác viên
Asked: 27/09/20192019-09-27T22:54:18+07:00 2019-09-27T22:54:18+07:00Chủ đề: 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

Vì sao đồng thời với dùng dương lịch còn dùng nông lịch?

  • 0

Có thể bạn quan tâm

  • Ứng dụng đa dạng của công nghệ thực tế tăng cường trong thời…
  • Cây rừng Amazon lưu giữ lịch sử khai thác của con người
  • Thân nhiệt con người đang giảm dần theo thời gian

Lịch mà hiện nay ta đang sử dụng có hai loại. Một loại là lịch thông dụng quốc tế, cũng gọi là Dương lịch loại khác là nông lịch riêng của Trung Quốc, còn gọi lịch hạ.

Dương lịch bắt đầu từ Ai Cập cổ đại. Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng tức là độ dài của một năm chí tuyến gồm 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây. Để hàng ngày sử dụng thuận tiện, số ngày một năm nên là số nguyên, vì thế dương lịch lấy một năm có 365 ngày, sau đó dùng phương pháp năm nhuận để bảo đảm sự nhất trí với độ dài của năm chí tuyến. Phương pháp đặt năm nhuận của dương lịch khiến cho độ dài bình quân năm dương lịch gần với độ dài thực tế của năm chí tuyến, phải qua mấy nghìn năm mới chênh nhau một ngày. Do đó dương lịch đã phản ánh rất chính xác quy luật nóng lạnh, mùa tiết thay đổi. Nhưng số tháng của dương lịch và số ngày trong mỗi tháng đều do con người quy định, không có một căn cứ thời tiết nào.

Nông lịch trên thực tế là âm dương lịch. Nó vừa chiếu cố sự biến đổi của trăng và cách làm lịch theo hai chu kỳ của năm chí tuyến. Trước hết nó lấy thời gian biến đổi của một tuần trăng làm tiêu chuẩn tháng, như vậy độ dài bình quân một tháng là 29 ngày 12 giờ 44 phút 2,8 giây, nông lịch lấy 29 ngày làm tháng thiếu, 30 ngày làm tháng đủ, 12 tháng cộng lại là 354 ngày hoặc 355 ngày. Để cho độ dài năm của nó gần thống nhất với độ dài năm chí tuyến người ta đã dùng phương pháp đặt tháng nhuận. Năm có tháng nhuận gồm 13 tháng. Như vậy mỗi năm nông lịch có chu kỳ biến đổi gần giống với các mùa, hơn nữa nông lịch mỗi tháng cũng phù hợp với chu kỳ trăng tròn, khuyết. T ức là nói hai đơn vị năm và tháng của nông lịch đều có ý nghĩa thiên văn.

Nông lịch còn có một đặc điểm là đặt ra 24 tiết, khí. Tiết, khí là căn cứ vào Trái Đất quay quanh Mặt Trời để xác định. Trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời của Trái Đất, mỗi lần tiến lên 15 độ được tính là một tiết hoặc khí. Như vậy Trái Đất quay quanh Mặt Trời 1 vòng 360 độ thì có 24 tiết, khí. Xem ra tiết, khí giống như dương lịch đều là căn cứ vào Trái Đất quay quanh Mặt Trời mà định ra. Do đó tiết, khí là dương lịch, không phải là âm lịch. Số ngày của tiết, khí trong dương lịch rất cố định, điều đó cũng chứng tỏ tiết, khí là dương lịch. Ví dụ xuân phân luôn rơi vào một trong ba ngày 20, 21, 22 của dương lịch; thu phân luôn rơi vào một trong hai ngày 23,24 tháng 9 của dương lịch. Theo sổ sách ghi chép từ thời Chiến quốc đến nay, nông dân Trung Quốc bắt đầu căn cứ vào 24 tiết, khí để tiến hành sản xuất nông nghiệp.

Vì sao ta sử dụng dương lịch, còn đồng thời sử dụng cả nông lịch? Nông lịch sản sinh ra có quan hệ mật thiết với 24 tiết, khí là một trong những nguyên nhân. Thứ hai là tháng của Nông lịch là một chu kỳ sóc, vọng. Những người làm ngư nghiệp và hàng hải, làm muối, một bộ phận của cuộc sống đều gắn chặt với nông lịch.

Nông lịch ở Trung Quốc đã có lịch sử mấy nghìn năm có thể nói đa số gia đình đều hiểu, đều dùng. Đặc biệt là một số ngày lễ trong nông lịch, ví dụ xuân tiết, nguyên Tiêu, Thanh minh, tết Đoan ngọ, tết Trung thu, tết Trùng dương, vv. đã sớm trở thành những ngày lễ truyền thống của nhân dân Trung Quốc, đó cũng là một trong những nguyên nhân ngày nay ta vẫn dùng nông lịch.

5 / 5 ( 1 Bình chọn )
24 tiếtdương lịchkhíkhoa học vũ trunông lịch
  • 0 0 Trả lời
  • 168
  • 0
  • 0
Trả lời
Chia sẻ
  • Facebook
  • Báo cáo

Câu hỏi liên quan

  • Tại sao khỉ trên núi Nga Mi xin "phí mãi lộ" của người đi đường?
  • Làm thế nào để phân biệt được vua khỉ trong bầy khỉ?
  • Khi thấy khỉ macaca, tại sao không được nhìn chăm chú vào mắt của chúng?
  • Tại sao khỉ hống lại rất thích kêu gào?
  • Tại sao khỉ có thể ăn kiểu "ngốn như hùm, nuốt như sói"?
  • "Hành vi xoa dịu" của khỉ có ý nghĩa gì?
  • Vì sao Mặt Trăng lúc tròn, lúc khuyết?
  • Vẫn băng là gì?

Để lại trả lời
Hủy

Bạn phải đăng nhập để thêm câu trả lời.

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google

Thanh bên

Đặt câu hỏi
Tạo nhóm

Nhóm mới nổi

    • Nhóm công khai

    Hội người đam mê Khoa Học

Bài viết nổi bật

  • Hình dạng của một hành tinh nhãn cầu có thể được tạo ra nhờ hiện tượng khóa thủy triều

    Hình dạng của một hành tinh nhãn cầu có thể được tạo ra nhờ hiện tượng khóa thủy triều

  • Không nên đặt vật kim loại vào trong lò vi sóng bởi hậu quả rất khó lường

    Không nên đặt vật kim loại vào trong lò vi sóng bởi hậu quả rất khó lường

  • Chúng ta có thể lặn sâu đến mức nào?

    Chúng ta có thể lặn sâu đến mức nào?

  • Tạo ra tiếng động “rầm rầm, bụp bụp” bên trong đầu bằng việc căng một nhóm cơ bên trong tai

    Tạo ra tiếng động “rầm rầm, bụp bụp” bên trong đầu bằng việc căng một nhóm cơ bên trong tai

  • Hiện tượng “Bóng đè” và giải thích khoa học

    Hiện tượng "Bóng đè" và giải thích khoa học

  • 6 quy luật của Vũ Trụ mà ai cũng phải nên biết

    6 quy luật của Vũ Trụ mà ai cũng phải nên biết

Xem thêm
  • Câu hỏi nổi bật
  • Nam Hoànq

    Các bác cho e hỏi chip lPDDR4X của samsung mạnh ngang chip nào ạ.

    • 0 Trả lời
  • Thanh Lan

    Cho em ít review về nơi học lái xe hơi uy tín tại SÀI GÒN với ạ

    • 0 Trả lời
  • Lblb

    Iphone 11 mua ở đâu đảm bảo chát lượng

    • 0 Trả lời
  • Hoàng Tuấn Hưng

    Có nên chạy đua với công nghệ không ?

    • 0 Trả lời
  • Cao Toàn

    Cho em xin đánh giá và so sánh về Xiaomi Redmi K30 (5G) và Xiaomi Redmi Note 9 Pro 5G với ạ

    • 0 Trả lời
  • Lâm Nguyễn

    Ai vay FE rồi cho hỏi tí

    • 0 Trả lời

Đánh giá Website

Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích, xin vui lòng để lại đánh giá mức độ hài lòng của bạn với taisao.vn
4.7 / 5 ( 1406 Bình chọn )
Hoặc gửi Góp ý hoặc Báo lỗi theo mẫu

    Tên
    Email

    Nội dung

    Cảm ơn bạn đã ủng hộ Taisao.vn!

    Khám phá

    • Tìm kiếm
    • Nhóm
    • Điểm thưởng
    • Khảo sát
    • Câu hỏi
      • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
      • Sức khỏe
      • Làm đẹp
      • Mẹ và bé
      • Công nghệ
      • Khoa học
      • Kiến thức chung
    • Bài viết
      • Sức khỏe
      • Khoa học
      • Phong thủy
      • Xe
      • Kiến thức chung

    Chân trang

    Chủ đề

    10 Vạn câu hỏi vì sao
    Sức khỏe
    Công nghệ
    Khoa học
    Xe
    Làm đẹp
    Động vật
    Kiến thức chung

    Chuyên mục

    Sức khỏe
    Khoa học
    Kiến thức chung

    Hỗ trợ

    Giới thiệu
    Điều khoản
    Chính sách bảo mật
    FAQs
    Liên hệ

    Kết nối

    Gửi bài viết

    Taisao.vn Logo

    © 2021. All Rights Reserved Bản quyền thuộc về Tại Sao.
    Website đang hoạt động thử nghiệm

    Content Protection by DMCA.com

    • Trang chủ
    • Bài viết
    • Đăng câu hỏi
    • Cộng đồng
    • Thành viên

    Thêm/Sửa đường dẫn

    Nhập địa chỉ đích

    Hoặc liên kết đến nội dung đã tồn tại

      Thiếu từ khóa tìm kiếm. Hiển thị các bài viết mới nhất. Tìm hoặc sử dụng phím mũi tên lên và xuống để chọn một mục.