Đăng ký

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Chọn


Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Đăng nhập

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Chưa có tài khoản, Đăng ký tại đây

Quên mật khẩu

Hãy điền địa chỉ email đăng ký của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo một mật khẩu mới qua email.

Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Vui lòng nhập tên hiển thị.

Vui lòng nhập địa chỉ Email.

Vui lòng chọn phần thích hợp để câu hỏi có thể được tìm kiếm dễ dàng.
Vui lòng chọn một tiêu đề thích hợp cho câu hỏi để nó có thể được trả lời dễ dàng.
Nhập mô tả kỹ lưỡng và chi tiết.

Vui lòng chọn từ khóa phù hợp Ví dụ: Iphone 12, Samsung S20, Cây thạc anh....

Chọn

Video được lấy từ đâu VD: Youtube, Facebook, Vimeo...

Đặt ID Video tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=sdUUx5FdySs Ví dụ: "sdUUx5FdySs".


Vui lòng cho biết lý do cần báo cáo.

Taisao.vn Logo Taisao.vn Logo
Đăng nhậpĐăng ký

Taisao.vn

Taisao.vn dẫn đường

Tìm kiếm
Đặt câu hỏi

Menu di động

Đóng
Đặt câu hỏi
  • Tìm kiếm
  • Nhóm
  • Điểm thưởng
  • Khảo sát
  • Câu hỏi
    • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Công nghệ
    • Khoa học
    • Kiến thức chung
  • Bài viết
    • Sức khỏe
    • Khoa học
    • Phong thủy
    • Xe
    • Kiến thức chung
Trang chủ/ Câu hỏi/Q-Code 4815
Tiếp
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

  • Tại sao
  • 983 Câu hỏi
  • 0 Trả lời
  • 0 Trả lời hay
  • 5,029 Điểm
Trang cá nhân
  • 0
10 Vạn Câu Hỏi Vì SaoCộng tác viên
Asked: 29/06/20202020-06-29T13:59:00+07:00 2020-06-29T13:59:00+07:00Chủ đề: 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

Vì sao một tên lửa có thể phóng nhiều vệ tinh?

  • 0

Có thể bạn quan tâm

  • Phóng xạ là gì và nguy cơ tiềm tàng đến từ những quả chuối
  • Hình dạng của một hành tinh nhãn cầu có thể được tạo ra nhờ…
  • Chứng ngủ rũ là một rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến sự kiểm…

Phương thức truyền thống phóng vệ tinh là dùng một tên lửa phóng một vệ tinh. Còn dùng một tên lửa đồng thời phóng nhiều vệ tinh vào quỹ đạo là một kỹ thuật phóng tên lửa hàng không vũ trụ tiên tiến. Bởi vì một lần chuẩn bị phóng tên lửa phải tiêu tốn hàng triệu đô la và mất nhiều năm, lượng công việc tương đối lớn, phạm vi đề cập cũng rất rộng. Hơn nữa mỗi lần phóng tên lửa phải chịu đựng những mạo hiểm nhất định. Phóng một tên lửa mang nhiều vệ tinh thì giá thành tương đối thấp, hiệu quả tương đối cao, cho nên một mặt nào đó nó thể hiện trình độ kỹ thuật hàng không vũ trụ của một nước.

Kỹ thuật một tên lửa mang nhiều vệ tinh nói chung thường dùng hai phương thức phóng: một là nhiều vệ tinh cùng phóng một lần, đưa vào các quỹ đạo tương tự như nhau, khoảng cách giữa các vệ tinh theo một cự ly nhất định; hai là dùng động cơ tầng cuối của tên lửa khởi động nhiều lần, lần lượt phóng từng vệ tinh khiến cho chúng đi vào các quỹ đạo riêng biệt. Rõ ràng phương pháp thứ hai kỹ thuật cao siêu hơn nhiều.

Để thực hiện một tên lửa phóng nhiều vệ tinh cần giải quyết nhiều kỹ thuật then chốt. Trước hết là phải nâng cao năng lực vận tải của tên lửa để đưa một số vệ tinh có khối lượng lớn vào quỹ đạo. Thứ hai là phải nắm vững kỹ thuật “tách ra vệ tinh – tên lửa” ổn định và tin cậy, bảo đảm không sai sót gì. Tên lửa trong quá trình bay cuối cùng, vệ tinh tách ra theo thứ tự ra khỏi khoang vệ tinh như thiết kế trước vừa không va chạm lẫn nhau, vừa không ô nhiễm lẫn nhau. Còn phải chọn đường bay tốt nhất và xác định thời điểm tách ra tốt nhất để khiến cho nhiều vệ tinh đi vào đúng quỹ đạo của nó. Ngoài ra còn phải xét đến: tên lửa mang nhiều vệ tinh thì độ cứng và trọng tâm của kết cấu tên lửa không bị thay đổi để giữ cho tên lửa bay ổn định. Tên lửa và nhiều vệ tinh trong quá trình bay, các thiết bị điện tử mang theo có thể sẽ bị phát sinh nhiễu vô tuyến.

Nước thực hiện kỹ thuật một tên lửa mang nhiều vệ tinh sớm nhất là Mỹ. Năm 1960, nước Mỹ dẫn đầu phóng thành công một tên lửa mang hai vệ tinh. Liên Xô trước đây cũng đã nhiều lần phóng một tên lửa mang tám vệ tinh. Trung Quốc bắt đầu từ ngày 20 tháng 9 năm 1981 dùng tên lửa “Gió bão số 1” mang ba vệ tinh thí nghiệm khoa học, trở thành nước thứ tư trên thế giới nắm vững kỹ thuật phóng một tên lửa mang nhiều vệ tinh.

Từ năm 1981 đến nay, Trung Quốc đã tiến hành 12 lần phóng một tên lửa mang nhiều vệ tinh, lần lượt đưa ba vệ tinh, hoặc hai vệ tinh vào quỹ đạo đã dự định, bao gồm nhiều vệ tinh của nước ngoài. Điều đó chứng tỏ kỹ thuật một tên lửa mang nhiều vệ tinh của Trung Quốc đã đạt đến trình độ tương đối cao.

5 / 5 ( 1 Bình chọn )
một tên lửa mang nhiều vệ tinhphóng vệ tinhtên lửavệ tinh
  • 0 0 Trả lời
  • 60
  • 0
  • 0
Trả lời
Chia sẻ
  • Facebook
  • Báo cáo

Câu hỏi liên quan

  • Vì sao có thể dùng máy bay vũ trụ để phóng và thu hồi vệ tinh?
  • Vì sao vệ tinh có thể giảm thấp thiệt hại do thiên tai và đề phòng thiên tai?
  • Vì sao vệ tinh có thể dự báo động đất?
  • Vì sao dùng vệ tinh có thể thăm dò tài nguyên Trái đất?
  • Vì sao có thể dùng vệ tinh để trinh sát quân sự?
  • Bản đồ mây vệ tinh được chụp như thế nào?
  • Vệ tinh kéo theo có công dụng gì?
  • Vì sao có những vệ tinh có thể trở về mặt đất?

Để lại trả lời
Hủy

Bạn phải đăng nhập để thêm câu trả lời.

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google

Thanh bên

Đặt câu hỏi
Tạo nhóm

Nhóm mới nổi

    • Nhóm công khai

    Hội người đam mê Khoa Học

Bài viết nổi bật

  • Tháp nhu cầu Maslow x – Công cụ quan trọng của người kinh doanh

    Tháp nhu cầu Maslow x - Công cụ quan trọng của người kinh doanh

  • Chó Shar Pei (Sa bì) sở hữu bộ lông nhăn nheo rất đặc biệt

    Chó Shar Pei (Sa bì) sở hữu bộ lông nhăn nheo rất đặc biệt

  • Rác thải nhựa có thể được tái chế thành khí Hydro (H2)

    Rác thải nhựa có thể được tái chế thành khí Hydro (H2)

  • Chiếc gương soi – Lại là nỗi ám ảnh với một số người

    Chiếc gương soi – Lại là nỗi ám ảnh với một số người

  • Hơn 100 ngày cách ly ngồi quá nhiều – Có thể bạn đang gặp phải triệu chứng của “mông chết”

    Hơn 100 ngày cách ly ngồi quá nhiều – Có thể bạn đang gặp phải triệu chứng của “mông chết”

  • Chúng ta có thể lặn sâu đến mức nào?

    Chúng ta có thể lặn sâu đến mức nào?

Xem thêm
  • Câu hỏi nổi bật
  • huatai

    Kênh đầu tư tài chính an toàn và đáng tin cậy nhất năm 2021

    • 0 Trả lời
  • huatai

    Bán thời gian, kiếm tiền

    • 0 Trả lời
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Vì sao bầu trời có màu xanh lam?

    • 0 Trả lời
  • huatai

    Thu nhập hàng ngày 1 triệu đồng

    • 1 Trả lời
  • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

    Vì sao trên không ở vùng cực Trái Đất có lỗ thủng ozon?

    • 0 Trả lời

Đánh giá Website

Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích, xin vui lòng để lại đánh giá mức độ hài lòng của bạn với taisao.vn
4.7 / 5 ( 1397 Bình chọn )
Hoặc gửi Góp ý hoặc Báo lỗi theo mẫu

    Tên
    Email

    Nội dung

    Cảm ơn bạn đã ủng hộ Taisao.vn!

    Khám phá

    • Tìm kiếm
    • Nhóm
    • Điểm thưởng
    • Khảo sát
    • Câu hỏi
      • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
      • Sức khỏe
      • Làm đẹp
      • Mẹ và bé
      • Công nghệ
      • Khoa học
      • Kiến thức chung
    • Bài viết
      • Sức khỏe
      • Khoa học
      • Phong thủy
      • Xe
      • Kiến thức chung

    Chân trang

    Chủ đề

    10 Vạn câu hỏi vì sao
    Sức khỏe
    Công nghệ
    Khoa học
    Xe
    Làm đẹp
    Động vật
    Kiến thức chung

    Chuyên mục

    Sức khỏe
    Khoa học
    Kiến thức chung

    Hỗ trợ

    Giới thiệu
    Điều khoản
    Chính sách bảo mật
    FAQs
    Liên hệ

    Kết nối

    Gửi bài viết

    Taisao.vn Logo

    © 2021. All Rights Reserved Bản quyền thuộc về Tại Sao.
    Website đang hoạt động thử nghiệm

    Content Protection by DMCA.com

    • Trang chủ
    • Bài viết
    • Đăng câu hỏi
    • Cộng đồng
    • Thành viên

    Thêm/Sửa đường dẫn

    Nhập địa chỉ đích

    Hoặc liên kết đến nội dung đã tồn tại

      Thiếu từ khóa tìm kiếm. Hiển thị các bài viết mới nhất. Tìm hoặc sử dụng phím mũi tên lên và xuống để chọn một mục.