Đăng ký

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn

Chọn


Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Đăng nhập

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Chưa có tài khoản, Đăng ký tại đây

Quên mật khẩu

Hãy điền địa chỉ email đăng ký của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo một mật khẩu mới qua email.

Bạn có một tài khoản? Đăng nhập ngay

Vui lòng nhập tên hiển thị.

Vui lòng nhập địa chỉ Email.

Vui lòng chọn phần thích hợp để câu hỏi có thể được tìm kiếm dễ dàng.
Vui lòng chọn một tiêu đề thích hợp cho câu hỏi để nó có thể được trả lời dễ dàng.
Nhập mô tả kỹ lưỡng và chi tiết.

Vui lòng chọn từ khóa phù hợp Ví dụ: Iphone 12, Samsung S20, Cây thạc anh....

Chọn

Video được lấy từ đâu VD: Youtube, Facebook, Vimeo...

Đặt ID Video tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=sdUUx5FdySs Ví dụ: "sdUUx5FdySs".


Vui lòng cho biết lý do cần báo cáo.

Taisao.vn Logo Taisao.vn Logo
Đăng nhậpĐăng ký

Taisao.vn

Taisao.vn dẫn đường

Tìm kiếm
Đặt câu hỏi

Menu di động

Đóng
Đặt câu hỏi
  • Tìm kiếm
  • Nhóm
  • Điểm thưởng
  • Khảo sát
  • Câu hỏi
    • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
    • Sức khỏe
    • Làm đẹp
    • Mẹ và bé
    • Công nghệ
    • Khoa học
    • Kiến thức chung
  • Bài viết
    • Sức khỏe
    • Khoa học
    • Phong thủy
    • Xe
    • Kiến thức chung
Trang chủ/ Câu hỏi/Q-Code 4894
Tiếp
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

  • Tại sao
  • 998 Câu hỏi
  • 0 Trả lời
  • 0 Trả lời hay
  • 5,105 Điểm
Trang cá nhân
  • 0
10 Vạn Câu Hỏi Vì SaoCộng tác viên
Asked: 04/07/20202020-07-04T15:12:47+07:00 2020-07-04T15:12:47+07:00Chủ đề: 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao

Con người lần đầu đổ bộ xuống Mặt trăng như thế nào?

  • 0

Có thể bạn quan tâm

  • Lần đầu phát hiện chớp sóng vô tuyến từ dải Ngân Hà
  • Mặt Trăng mỏ Oxy đầy tiềm năng trộn lẫn với bụi dưới dạng các ôxit
  • Phép thử Turing (Turing Test) AI máy tính có khả năng suy nghĩ…

Thứ ba ngày 16 tháng 7 năm 1969, một hôm nắng đẹp không có mây. 9 h 30 giờ miền Đông nước Mỹ, tên lửa vận tải khổng lồ “Thổ tinh 5” sau tiếng nổ rền vang đã mang con tàu vũ trụ “Apollo 11” từ từ bay vào không trung. Hơn 1,5 triệu người vô cùng xúc động theo dõi tên lửa phóng lên từ Trung tâm vũ trụ Kennơđi. Riêng phóng viên cũng đã đến 3.500 người. Cùng với con tàu bay lên không trung, mũ, gậy, kính, bút, v.v. đều được tung lên trời, người ta phát cuồng nhảy lên hô to “Lên đi! lên nữa đi ! ở Washinhtơn bên cạnh máy vô tuyến tổng thống Nixson đã phấn khởi tuyên bố bốn ngày sau toàn quốc sẽ tổ chức lễ chúc mừng thám hiểm Mặt Trăng. Hôm đó toàn quốc nghỉ một ngày.

Chiều ngày 19 tháng 7 tức là sau ba ngày, con tàu đã bay trên bầu trời Mặt Trăng. Lái trưởng Michale Collins điều chỉnh quỹ đạo cuối cùng của con tàu không có một sai sót nào, khiến cho con tàu bay vào quỹ đạo cách Mặt Trăng 15 km. Ngày 20 tháng 7 hai nhà du hành vũ trụ khác là Neil Armstrong và Buzz Aldrin bước sang khoang đổ bộ Mặt Trăng có tên là “Chim ưng”. Xuất phát từ khoang đổ bộ này, nhờ tên lửa giảm tốc, “Chim ưng” đã bay theo quỹ đạo parabon từ từ hạ xuống đổ bộ nhẹ nhàng lên bình nguyên “Biển chết” của Mặt Trăng. Qua hơn 6 h 30 chuẩn bị, các nhà du hành mặc quần áo vũ trụ, Neil Armstrong mở cửa khoang đổ bộ, bước ra cửa, tiến đến bậc cao 5 m và ngừng lại mấy phút như để trấn tĩnh trong lòng đang vô cùng xúc động. Sau đó ông từ từ đi theo bậc thang từ khoang tàu đổ bộ xuống Mặt Trăng. Để cơ thể thích nghi với môi trường trọng lượng trên Mặt Trăng chỉ bằng 1/6 trên Trái Đất, mỗi lần vịn thang xuống một bậc ông lại ngừng lại. Chỉ có chín bậc thang mà phải đi hết ba phút.

Thông qua vô tuyến truyền hình hàng tỉ người trên mặt đất đã nhìn thấy Neil Armstrong cẩn thận đặt chân trái xuống Mặt Trăng, sau đó lấy hết dũng cảm đưa chân phải xuống Mặt Trăng.

Con người lần đầu đã để lại dấu chân trên một tinh cầu khác. Lúc đó đồng hồ đeo tay ở cổ tay Neil Armstrong chỉ 10 h 56 phút tối. Khi ông cất chân bước thứ nhất thông qua vô tuyến truyền hình đã nói với toàn nhân loại trên Trái Đất rằng: “Đối với một người mà nói, đây chỉ là một bước nhỏ; nhưng đối với nhân loại mà nói đây là một bước tiến khổng lồ”.

Con người lần đầu đổ bộ xuống Mặt trăng như thế nào?

Một câu nói giản dị và xúc động lòng người biết bao! 19 phút sau Aldrin cũng đã bước xuống Mặt Trăng. Trước hết hai người cắm quốc kỳ Mỹ lên Mặt Trăng, sau đó dựng một cái bia kỷ niệm bằng kim loại, trên đó viết “Tháng 7 năm 1969 Công Nguyên, con Người trên hành tinh Trái Đất lần đầu tiên đổ bộ xuống Mặt Trăng. Chúng tôi đại diện cho toàn nhân loại. Chúng tôi đến đây vì hoà bình! “Họ dừng lại trên Mặt Trăng 2 h 21 phút hoàn thành một số thí nghiệm hoá học, dùng hộp nhôm đựng chất khí hiếm từ Mặt Trời bắn ra; đặt một máy đo chấn động trên Mặt Trăng; đặt một miếng gương phản xạ ánh sáng có diện tích 0,186 m2 dùng để đo chính xác cự ly từ Mặt Trời đến Trái Đất (hiện nay đã biết được mỗi năm Mặt Trăng đang rời xa Trái Đất 4 cm). Họ đã lấy được 23 kg mẫu đất đá của Mặt Trăng.

Ngày 21 tháng 7 Neil Armstrong và Aldrin sau khi hoàn thành nhiệm vụ khảo sát đã tiến vào khoang tàu rời khỏi Mặt Trăng và bay lên quỹ đạo cùng hợp với Collins rồi trở về Trái Đất an toàn.

Nhân loại lần đầu tiên ghi vào trang sử của mình sự kiện đổ bộ lên Mặt Trăng.

5 / 5 ( 2 Bình chọn )
apollo 11chở người lên mặt trăng
  • 0 0 Trả lời
  • 124
  • 0
  • 0
Trả lời
Chia sẻ
  • Facebook
  • Báo cáo

Câu hỏi liên quan

  • Vì sao mắt chóng mỏi khi nhìn vật gần?
  • Vì sao trẻ con ngủ nhiều hơn người già?
  • Trong cơ thể con người tế bào nào dài nhất?
  • Vì sao tim đập lúc chậm lúc nhanh?
  • Vì sao đi tiểu xong hay rùng mình?
  • Vì sao ngồi xổm lâu sẽ chóng mặt?
  • Vì sao đa phần nam giới cao hơn nữ giới?
  • Vì sao chuông nứt đánh không kêu?

Để lại trả lời
Hủy

Bạn phải đăng nhập để thêm câu trả lời.

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google
Hoặc ID taisao.vn


Quên mật khẩu?

Đăng nhập bằng Facebook
Đăng nhập bằng Google

Thanh bên

Đặt câu hỏi
Tạo nhóm

Nhóm mới nổi

    • Nhóm công khai

    Hội người đam mê Khoa Học

Bài viết nổi bật

  • Thuyết cửa sổ vỡ (Broken Window)

    Thuyết cửa sổ vỡ (Broken Window)

  • Lucid Dream – Khi bạn là chúa tể của những giấc mơ

    Lucid Dream – Khi bạn là chúa tể của những giấc mơ

  • Não bộ thay đổi như thế nào qua quá trình học tập

    Não bộ thay đổi như thế nào qua quá trình học tập

  • Tình yêu xịn thì “tẻ nhạt” – Tình yêu rởm thì thất thường

    Tình yêu xịn thì “tẻ nhạt” – Tình yêu rởm thì thất thường

  • Nguyên nhân gia tăng trầm cảm ở trẻ em và sự tự do, đầy đủ quá mức

    Nguyên nhân gia tăng trầm cảm ở trẻ em và sự tự do, đầy đủ quá mức

  • Laser có thể bị “mắc kẹt” trong thác nước khiến cho chúng trông như hòa vào làm một

    Laser có thể bị “mắc kẹt” trong thác nước khiến cho chúng trông như hòa vào làm một

Xem thêm
  • Câu hỏi nổi bật
  • Hoàng Tuấn Hưng

    Có nên chạy đua với công nghệ không ?

    • 69 Trả lời
  • Nam Hoànq

    Các bác cho e hỏi chip lPDDR4X của samsung mạnh ngang chip nào ạ.

    • 0 Trả lời
  • Thanh Lan

    Cho em ít review về nơi học lái xe hơi uy tín tại SÀI GÒN với ạ

    • 356 Trả lời
  • Trình

    Tầm 10 củ nên mua điện thoại gì các bác?

    • 14 Trả lời
  • Lblb

    Iphone 11 mua ở đâu đảm bảo chát lượng

    • 11 Trả lời
  • Nick Nguyen

    Có ai dùng kính chống ánh sáng xanh thấy hiệu quả không ạ?

    • 1 Trả lời

Đánh giá Website

Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích, xin vui lòng để lại đánh giá mức độ hài lòng của bạn với taisao.vn
4.7 / 5 ( 1407 Bình chọn )
Hoặc gửi Góp ý hoặc Báo lỗi theo mẫu

    Tên
    Email

    Nội dung

    Cảm ơn bạn đã ủng hộ Taisao.vn!

    Khám phá

    • Tìm kiếm
    • Nhóm
    • Điểm thưởng
    • Khảo sát
    • Câu hỏi
      • 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao
      • Sức khỏe
      • Làm đẹp
      • Mẹ và bé
      • Công nghệ
      • Khoa học
      • Kiến thức chung
    • Bài viết
      • Sức khỏe
      • Khoa học
      • Phong thủy
      • Xe
      • Kiến thức chung

    Chân trang

    Chủ đề

    10 Vạn câu hỏi vì sao
    Sức khỏe
    Công nghệ
    Khoa học
    Xe
    Làm đẹp
    Động vật
    Kiến thức chung

    Chuyên mục

    Sức khỏe
    Khoa học
    Kiến thức chung

    Hỗ trợ

    Giới thiệu
    Điều khoản
    Chính sách bảo mật
    FAQs
    Liên hệ

    Kết nối

    Gửi bài viết

    Taisao.vn Logo

    © 2021. All Rights Reserved Bản quyền thuộc về Tại Sao.
    Website đang hoạt động thử nghiệm

    Content Protection by DMCA.com

    • Trang chủ
    • Bài viết
    • Đăng câu hỏi
    • Cộng đồng
    • Thành viên

    Thêm/Sửa đường dẫn

    Nhập địa chỉ đích

    Hoặc liên kết đến nội dung đã tồn tại

      Thiếu từ khóa tìm kiếm. Hiển thị các bài viết mới nhất. Tìm hoặc sử dụng phím mũi tên lên và xuống để chọn một mục.